Bài 12. Sự biến đổi chất
Chia sẻ bởi Trần Thị Nhựt |
Ngày 23/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự biến đổi chất thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng quí thầy cô
Về Dự GIờ L?P 8
Sự biến đổi của chất như thế nào thì được gọi là hiện tượng vật lí, là hiện tượng hóa học ?
Phản ứng hóa học là gì, khi nào xảy ra, dựa vào đâu để nhận biết ?
Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất có được bảo toàn không ?
Phương trình hóa học dùng biểu diễn phản ứng hóa học, cho biết những gì về phản ứng ? Để lập phương trình hóa học cần cân bằng số nguyên tử như thế nào ?
GVTK: TRẦN THỊ NHỰT
Email: [email protected]
Dạy theo phương pháp trình chiếu và ghi bảng. Slide trắng xuất hiện là bạn ghi nội dung bài học lên bảng.
Ở vật lí lớp 6 các em đã biết các hiện tượng này, đó là hiện tượng gì ?
Hơi
Em có nhận xét gì về sự biến đổi của nước trong các quá trình trên ?
Nước biến đổi về trạng thái, chất vẫn giữ nguyên.
Hình 2.1
Quan sát
Muối ăn(rắn)
Quan sát
dd muối
Muối ăn(rắn)
Em có nhận xét gì về sự biến đổi của muối trong các quá trình trên ?
Muối chỉ biến đổi về hình dạng, chất vẫn giữ nguyên.
Các hiện tượng trên gọi là hiện tượng vật lí. Vậy hiện tượng vật lí là gì ?
Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
Phiếu học tập
1
HIỆN TƯỢNG
CÁCH TIẾN HÀNH
Thí nghiệm
Trộn đều bột lưu huỳnh với bột sắt theo tỉ lệ khối lượng (lưu huỳnh 4, sắt 7), được hỗn hợp hai chất cho vào ống nghiệm. Đưa ống nghiệm lại gần nam châm.
Đun nóng mạnh đáy ống nghiệm một lát rồi ngừng đun.
Đưa ống nghiệm lại gần nam châm.
Nhận xét sự biến đổi chất trong thí nghiệm: ...
Thí nghiệm 1
Các em chú ý xem phim để hoàn thành phiếu học tập
Phiếu học tập
1
HIỆN TƯỢNG
CÁCH TIẾN HÀNH
Thí nghiệm
Trộn đều bột lưu huỳnh với bột sắt theo tỉ lệ khối lượng (lưu huỳnh 4, sắt 7), được hỗn hợp hai chất cho vào ống nghiệm. Đưa ống nghiệm lại gần nam châm.
Đun nóng mạnh đáy ống nghiệm một lát rồi ngừng đun.
Đưa ống nghiệm lại gần nam châm.
Ống nghiệm bị nam châm hút
Hỗn hợp nóng sáng lên, thu được chất rắn màu xám đen
(sắt II sunfua)
Ống nghiệm không bị nam châm hút
Nhận xét sự biến đổi chất trong thí nghiệm:...
Khi bị đun nóng, lưu huỳnh tác dụng với sắt, biến đổi thành chất mới
Thí nghiệm 2
Ống nghiệm 1: Đựng đường dùng để đối chứng.
Ống nghiệm 2: Đun nóng đường trên ngọn lửa đèn cồn.
Chất màu đen, có hơi nước bám trên thành ống nghiệm.
Chất rắn màu trắng.
Nhận xét sự biến đổi chất trong thí nghiệm:...
Khi bị đun nóng, đường phân hủy, biến đổi thành hai chất là than và nước
TN1
TN2
Sự biến đổi chất trong thí nghiệm 1 và 2 gọi là hiện tượng hóa học. Vậy hiện tượng hóa học là gì ?
Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất mới.
Sự biến đổi chất trong thí nghiệm 1 và 2 có phải là hiện tượng vật lí không ? Vì sao ?
Không phải là hiện tượng vật lí. Vì có tạo ra chất mới.
Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí ?
Bài tập 1/47 sgk
" Với các .... có thể xảy ra những biến đổi thuộc hai loại hiện tượng. Khi ....biến đổi mà vẫn giữ nguyên là .... ban đầu, sự biến đổi thuộc loại hiện tượng .... . Còn khi ........ biến đổi thành .... khác, sự biến đổi thuộc loại hiện tượng .......
Bài tập 1/17 SBT
Chất - phân tử - hóa học - vật lí - trạng thái
chất
chất
chất
vật lí
chất
chất
hóa học
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
Bài tập 3/47 SGK
Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước. Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học. Cho biết: Trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia.
Nến nóng chảy; hóa hơi là hiện tượng vật lí.
Hơi nến cháy trong không khí là hiện tượng hóa học.
Mùa hè thức ăn thường hay bị ôi thiu là hiện tượng gì ?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Cháy rừng gây ô nhiễm môi trường là hiện tượng gì ?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Mặt trời mọc sương tan dần là hiện tượng gì ?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
4
Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng hóa học:
A. Nước chảy đá mòn.
B. Bong bóng bay, bay lên trời rồi nổ tung
C. Sự tạo thành chất rắn màu xám khi nung nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh.
D. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng vật lí: A.Cho kim loại Magiê vào HCl thì có khí H2 bay lên. B.Gĩua đinh sắt thành mạt sắt. C.Ngâm mạt sắt trong ống nghiệm đựng HCl, thu được sắt clorua và khí hidro. D.Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (Khí lưu huỳnh đioxit)
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí là:
A. Sự thay đổi về trạng thái của chất
B. Sự thay đổi về hình dạng của chất
C. Sự xuất hiện chất mới
D.Sự thay đổi về màu sắt của chất
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng hóa học: A.Đập nhỏ đá vôi rồi xếp vào lò. B.Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài. C.Dây sắt được cắt ngắn, tán thành đinh. D.Tâm tôn gò thành cái thùng.
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng vật lí: A.Muối ăn hòa tan trong nước thành dung dịch muối ăn. B.Cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi. C.Rượu nhạt lên men thành giấm. D."Ma trơi" là ánh sáng xanh (ban đêm) do photphin PH3 cháy trong không khí.
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng hóa học: A.Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên B.Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua. C.Mực hòa tan vào nước. D.Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (Khí lưu huỳnh đioxit)
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng hóa học: A. Hòa tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng, dùng làm giấm ăn. B. Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ. C. Uốn cong thanh cắt. D. Sự tuần hoàn của nước trong tự nhiên
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
6 C
10 B
HTHH
HTHH
HTVL
C
B
C
B
A
D
B
Đáp án
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Học bài
* Gỉai các bài tập 1-2-3-4 trang 17 vào vở bài tập
* Chuẩn bị bài "Phản ứng hóa học"
TIẾT HỌC KẾT THÚC
Chúc các em học tốt !
Về Dự GIờ L?P 8
Sự biến đổi của chất như thế nào thì được gọi là hiện tượng vật lí, là hiện tượng hóa học ?
Phản ứng hóa học là gì, khi nào xảy ra, dựa vào đâu để nhận biết ?
Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất có được bảo toàn không ?
Phương trình hóa học dùng biểu diễn phản ứng hóa học, cho biết những gì về phản ứng ? Để lập phương trình hóa học cần cân bằng số nguyên tử như thế nào ?
GVTK: TRẦN THỊ NHỰT
Email: [email protected]
Dạy theo phương pháp trình chiếu và ghi bảng. Slide trắng xuất hiện là bạn ghi nội dung bài học lên bảng.
Ở vật lí lớp 6 các em đã biết các hiện tượng này, đó là hiện tượng gì ?
Hơi
Em có nhận xét gì về sự biến đổi của nước trong các quá trình trên ?
Nước biến đổi về trạng thái, chất vẫn giữ nguyên.
Hình 2.1
Quan sát
Muối ăn(rắn)
Quan sát
dd muối
Muối ăn(rắn)
Em có nhận xét gì về sự biến đổi của muối trong các quá trình trên ?
Muối chỉ biến đổi về hình dạng, chất vẫn giữ nguyên.
Các hiện tượng trên gọi là hiện tượng vật lí. Vậy hiện tượng vật lí là gì ?
Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
Phiếu học tập
1
HIỆN TƯỢNG
CÁCH TIẾN HÀNH
Thí nghiệm
Trộn đều bột lưu huỳnh với bột sắt theo tỉ lệ khối lượng (lưu huỳnh 4, sắt 7), được hỗn hợp hai chất cho vào ống nghiệm. Đưa ống nghiệm lại gần nam châm.
Đun nóng mạnh đáy ống nghiệm một lát rồi ngừng đun.
Đưa ống nghiệm lại gần nam châm.
Nhận xét sự biến đổi chất trong thí nghiệm: ...
Thí nghiệm 1
Các em chú ý xem phim để hoàn thành phiếu học tập
Phiếu học tập
1
HIỆN TƯỢNG
CÁCH TIẾN HÀNH
Thí nghiệm
Trộn đều bột lưu huỳnh với bột sắt theo tỉ lệ khối lượng (lưu huỳnh 4, sắt 7), được hỗn hợp hai chất cho vào ống nghiệm. Đưa ống nghiệm lại gần nam châm.
Đun nóng mạnh đáy ống nghiệm một lát rồi ngừng đun.
Đưa ống nghiệm lại gần nam châm.
Ống nghiệm bị nam châm hút
Hỗn hợp nóng sáng lên, thu được chất rắn màu xám đen
(sắt II sunfua)
Ống nghiệm không bị nam châm hút
Nhận xét sự biến đổi chất trong thí nghiệm:...
Khi bị đun nóng, lưu huỳnh tác dụng với sắt, biến đổi thành chất mới
Thí nghiệm 2
Ống nghiệm 1: Đựng đường dùng để đối chứng.
Ống nghiệm 2: Đun nóng đường trên ngọn lửa đèn cồn.
Chất màu đen, có hơi nước bám trên thành ống nghiệm.
Chất rắn màu trắng.
Nhận xét sự biến đổi chất trong thí nghiệm:...
Khi bị đun nóng, đường phân hủy, biến đổi thành hai chất là than và nước
TN1
TN2
Sự biến đổi chất trong thí nghiệm 1 và 2 gọi là hiện tượng hóa học. Vậy hiện tượng hóa học là gì ?
Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất mới.
Sự biến đổi chất trong thí nghiệm 1 và 2 có phải là hiện tượng vật lí không ? Vì sao ?
Không phải là hiện tượng vật lí. Vì có tạo ra chất mới.
Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí ?
Bài tập 1/47 sgk
" Với các .... có thể xảy ra những biến đổi thuộc hai loại hiện tượng. Khi ....biến đổi mà vẫn giữ nguyên là .... ban đầu, sự biến đổi thuộc loại hiện tượng .... . Còn khi ........ biến đổi thành .... khác, sự biến đổi thuộc loại hiện tượng .......
Bài tập 1/17 SBT
Chất - phân tử - hóa học - vật lí - trạng thái
chất
chất
chất
vật lí
chất
chất
hóa học
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
Bài tập 3/47 SGK
Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước. Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học. Cho biết: Trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia.
Nến nóng chảy; hóa hơi là hiện tượng vật lí.
Hơi nến cháy trong không khí là hiện tượng hóa học.
Mùa hè thức ăn thường hay bị ôi thiu là hiện tượng gì ?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Cháy rừng gây ô nhiễm môi trường là hiện tượng gì ?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Mặt trời mọc sương tan dần là hiện tượng gì ?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
4
Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng hóa học:
A. Nước chảy đá mòn.
B. Bong bóng bay, bay lên trời rồi nổ tung
C. Sự tạo thành chất rắn màu xám khi nung nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh.
D. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng vật lí: A.Cho kim loại Magiê vào HCl thì có khí H2 bay lên. B.Gĩua đinh sắt thành mạt sắt. C.Ngâm mạt sắt trong ống nghiệm đựng HCl, thu được sắt clorua và khí hidro. D.Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (Khí lưu huỳnh đioxit)
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí là:
A. Sự thay đổi về trạng thái của chất
B. Sự thay đổi về hình dạng của chất
C. Sự xuất hiện chất mới
D.Sự thay đổi về màu sắt của chất
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng hóa học: A.Đập nhỏ đá vôi rồi xếp vào lò. B.Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài. C.Dây sắt được cắt ngắn, tán thành đinh. D.Tâm tôn gò thành cái thùng.
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng vật lí: A.Muối ăn hòa tan trong nước thành dung dịch muối ăn. B.Cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi. C.Rượu nhạt lên men thành giấm. D."Ma trơi" là ánh sáng xanh (ban đêm) do photphin PH3 cháy trong không khí.
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng hóa học: A.Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên B.Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua. C.Mực hòa tan vào nước. D.Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (Khí lưu huỳnh đioxit)
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng hóa học: A. Hòa tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng, dùng làm giấm ăn. B. Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ. C. Uốn cong thanh cắt. D. Sự tuần hoàn của nước trong tự nhiên
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
6 C
10 B
HTHH
HTHH
HTVL
C
B
C
B
A
D
B
Đáp án
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Học bài
* Gỉai các bài tập 1-2-3-4 trang 17 vào vở bài tập
* Chuẩn bị bài "Phản ứng hóa học"
TIẾT HỌC KẾT THÚC
Chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Nhựt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)