Bài 12. Sự biến đổi chất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Đức | Ngày 23/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự biến đổi chất thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Môn: Hóa học 8
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thành Đức
Ngày 17 tháng 10 năm 2013
Năm học 2013 - 2014
Tiết 17 - Bài 12: Sự biến đổi chất
Chương 2: Phản ứng hóa học
I. Hiện tượng vật lí:
1. Quan sát:
2. Nhận xét:
- Trong 2 quá trình biến đổi trên, nước cũng như muối ăn vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
3. Kết luận:
- Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu gọi là hiện tượng vật lí.
Quan sát các hình vẽ sau:
Câu hỏi:
1) Trong 2 quá trình biến đổi trên: Nước có còn là nước? Muối ăn có còn là muối ăn không? Chỉ có sự biến đổi về gì?
2) Hai quá trình biến đổi trên có điểm gì giống nhau?
SGK
Tiết 17 - Bài 12: Sự biến đổi chất
Chương 2: Phản ứng hóa học
II. Hiện tượng Hóa học:
1. Thí nghiệm 1:
a) Cách tiến hành:
- Trộn đều một lượng hỗn hợp bột lưu huỳnh (S) với một lượng bột sắt (Fe) vừa đủ, rồi cho vào ống nghiệm.
- Đưa đáy ống nghiệm lại gần mẩu nam châm
- Đun nóng mạnh đáy ống nghiệm một lát rồi ngừng đun. Để nguội rồi đưa đáy ống nghiệm lại gần mẩu nam châm
b) Hiện tượng:
- Khi đưa đáy ống lại gần mẩu nam châm ? Đáy ống nghiệm bị nam châm hút.
- Hỗn hợp nóng sáng lên và chuyển thành chất rắn màu xám, không bị nam châm hút.
? Đó là hợp chất sắt (II) sunfua (FeS)
c) Nhận xét: Khi được đun nóng, lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo thành sắt (II) sunfua (FeS)
I. Hiện tượng vật lí:
1. Quan sát:
2. Nhận xét:
3. Kết luận:
- Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu gọi là hiện tượng vật lí.
SGK
Quan sát đoạn video thí nghiệm sau:
Câu hỏi thảo luận:
1) Khi chưa đốt nóng, đáy ống nghiệm có bị nam châm hút không? Sắt và lưu huỳnh có bị biến đổi không?
2) Hiện tượng xảy ra khi đốt nóng đáy ống nghiệm?
3) Chất rắn thu được màu gì? Có bị nam châm hút không? Sắt và lưu huỳnh có bị biến đổi không?
2. Thí nghiệm 2:
a) Cách tiến hành:
b) Hiện tượng:
- Lấy một ít đường vào 2 ống nghiệm: ống (1) để nguyên; ống (2) đun nóng đáy ống nghiệm
- Đường trắng chuyển dần sang màu đen
? Đó là than (C)
- Trên thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước (H2O)
c) Nhận xét: Khi bị đun nóng, đường bị phân hủy thành thành than và nước
3. Kết luận:
- Hiện tượng chất biến đổi có tạo thành chất khác (chất mới) gọi là hiện tượng hóa học
II. Hiện tượng Hóa học:
1. Thí nghiệm 1:
a) Cách tiến hành:
I. Hiện tượng vật lí:
1. Quan sát:
2. Nhận xét:
3. Kết luận:
- Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu gọi là hiện tượng vật lí.
SGK
b) Hiện tượng:
c) Nhận xét: Khi được đun nóng, lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo thành sắt (II) sunfua.
Hướng dẫn quan sát:
- Quan sát sự đổi màu của đường trong quá trình đun nóng?
- Quan sát hiện tượng xảy ra trên thành ống nghiệm
Bảng tổng kết thí nghiệm
? Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí?
Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo các nội dung đã học
- Làm bài tập: 2, 3 (T47/SGK) và 12.1 - 12.4 (SBT)
- Đọc trước bài 13: Phản ứng hóa học
- Trên màn hình là 6 miếng ghép nhỏ được đánh số từ 1 - 6.
Dưới các miếng ghép nhỏ là miếng ghép lớn.
Mỗi miếng ghép tương ứng với 1 bức tranh về một sự vật, hiện tượng.
Theo thứ tự đã bốc thăm, các đội chơi lần lượt chọn các miếng ghép nhỏ.
Nhiệm vụ của các đội chơi là phải nói được hiện tượng đề cập đến trong bức tranh là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học?
Trả lời đúng miếng ghép nhỏ sẽ mở ra và được tính 5 điểm, sai không được điểm và quyền trả lời sẽ thuộc về đội còn lại.
Hết lần lựa chọn thứ nhất, các đội có thể trả lời miếng ghép lớn. Trả lời đúng được 15 điểm, sai sẽ bị loại khỏi cuộc chơi.
Đội nào được nhiều điểm hơn sẽ là đội chiến thắng.
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
Nến (parafin) rắn ? Nến lỏng thấm vào bấc ? Nến ở thể hơi ? Cháy trong không khí (có khí oxi tham gia) tạo thành khí cacbonic và nước
Luật chơi
Bạn đã trả lời đúng!
Chúc mừng!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)