Bài 12. Sự biến đổi chất
Chia sẻ bởi nguyễn thị kim thoa |
Ngày 23/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự biến đổi chất thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
BÀI DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
TÍCH HỢP LIÊN MÔN
Giáo viên thực hiện:
ĐỖ NGỌC ĐIỆP
Môn: Hóa học 8
PHÒNG GD & ĐT LẬP THẠCH
TRƯỜNG THCS TRIỆU ĐỀ
Bài 12 – Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
Bài 12 - Tiết 17:
Sự BIếN Đổi chất
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ:
Thí nghiệm:
Quan sát hình ảnh và làm thí nghiệm.
Nhận xét sự biến đổi chất của các chất trong mỗi thí nghiệm.
Hoàn thành phiếu học tập.
Hình thức: Nhóm 2 bàn.
Thời gian: 7 phút.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Hoạt động nhóm
Đá lạnh
Nước
Nước sôi
Rắn
Lỏng
Khí (hơi)
Chảy lỏng
Bay hơi
Ngưng tụ
Nóng chảy
Hãy nhận xét về quá trình biến đổi của nước? Trong quá trình biến đổi yếu tố nào đã thay đổi? Nước có bị biến đổi thành chất khác không?
Em hãy nhận xét sự biến đổi của gỗ?
- Muối ăn từ thể rắn tan vào trong nước chuyển thành dung dịch muối ăn, đun nóng nước bay hơi hết lại thu được muối ăn ở thể rắn.
- Muối ăn vẫn giữ nguyên là muối ăn ban đầu.
Muối ăn muối ăn Muối ăn
(rắn) (dd) (rắn)
=> Muối ăn chỉ biến đổi về trạng thái.
- Nước từ thể rắn chuyển thành thể lỏng, từ thể lỏng chuyển thành thể khí (hơi) và ngược lại.
- Nước vẫn giữ nguyên là nước ban đầu không có sự biến đổi thành chất khác.
Nước Nước Nước
(rắn) (lỏng) (khí)
Nước chỉ biến đổi về trạng thái.
Từ thanh gỗ đóng thành bàn ghế gỗ
Thanh gỗ Bàn ghế gỗ
=> Gỗ chỉ biến đổi về hình dạng
1. Thớ nghi?m
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ:
3. Kết luận:
Các chất vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu ( chỉ có sự thay đổi về hình dạng, trạng thái, không sinh ra chất mới)
Qua các ví dụ trên em có nhận xét gì về sự biến đổi của các chất?
2. Nhận xét:
Hiện tượng vật lí là gì?
Hãy xác định đâu là hiện tượng vật lí trong các hiện tượng sau:
a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
b. Sắt để lâu trong không khí bị gỉ tạo thành chất mới màu nâu đỏ.
c. Hòa tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng dùng làm giấm ăn.
d. Dây sắt bị cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.
=> Đáp án: hiện tượng vật lí là a; c; d
Bi t?p 1:
II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC
Trộn đều hỗn hợp bột lưu huỳnh và bột sắt theo đúng tỉ lệ, cho hỗn hợp vào ống nghiệm.
- Đưa ống nghiệm chứa hỗn hợp lại gần nam châm, quan sát và nhận xét hiện tượng?
- Đun nóng hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn một thời gian, quan sát và nhận xét hiện tượng? Đưa sản phẩm của phản ứng trên lại gần nam châm, nhận xét hiện tượng?
TN1
Hóa chất
Cách tiến hành
1. Thí nghiệm:
B?t s?t
B?t luu hu?nh
Hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh
II.HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC:
TN1
Hiện tượng
Cách tiến hành
1. Thí nghiệm:
Trộn đều hỗn hợp bột lưu huỳnh và bột sắt theo đúng tỉ lệ, cho hỗn hợp vào ống nghiệm.
- Đưa ống nghiệm chứa hỗn hợp lại gần nam châm, quan sát và nhận xét hiện tượng?
- Đun nóng hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn một thời gian, quan sát và nhận xét hiện tượng? Đưa sản phẩm của phản ứng trên lại gần nam châm, nhận xét hiện tượng?
Nam châm bị hút lên do có bột sắt.
Hỗn hợp cháy sáng sáng, nóng đỏ lên và chuyển thành chất rắn màu xám.
Sản phẩm của phản ứng là chất rắn màu xám, không bị nam châm hút đó là sắt (II) sunfua.
II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC:
Thí nghiệm:
a. Thí nghiệm 1:
Từ thí nghiệm trên em có nhận xét gì về sự biến đổi của các chất?
Nhận xét: Hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh khi nung nóng tạo ra chất mới sắt (II) sunfua => có sự thay đổi về chất.
b. Thí nghiệm 2:
Hoạt động nhóm:
- Làm thí nghiệm đốt cháy đường.
- Quan sát thí nghiệm, nhận xét hiện tượng xảy ra.
- Hoàn thiện vào phiếu học tập.
(thời gian: 4 phút, hình thức: nhóm 2 bàn)
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Đường từ màu trắng chuyển dần thành màu đen (than), đồng thời có những giọt nước ngưng tụ trên thành ống nghiệm.
- Đường đã biến đổi thành chất mới là than và nước
II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC
1. Thí nghiệm:
Qua các thí nghiệm trên em có nhận xét gì về sự biến đổi của các chất?
2. Nhận xét:
Các chất đã biến đổi thành chất khác.
Hiện tượng hóa học là gì?
3. Kết luận:
Hiện tượng hóa học là chất biến đổi có tạo ra chất khác.
Bi t?p 2
Hãy cho biết các hiện tượng dưới đây đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hóa học? Giải thích?
1. Hiện tượng sấm chớp.
2. Hiện tượng thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu.
3. Hiện tượng thủy triều.
4. Hiện tượng băng tan .
5. Quá trình quang hợp của cây xanh.
1. Hiện tượng sấm chớp:
Hiện tượng vật lí
Do các đám mây mang điện tích trái dấu khi tiến sát lại gần nhau sẽ xảy sự phóng tia lửa điện xuống mặt đất (chớp) và nhiệt độ cao của tia lửa điện làm dãn nở đột ngột không khí xung quanh, gây ra tiếng nổ mạnh (sấm).
2. Hiện tượng thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu (phân hủy).
Hiện tượng hóa học
Dưới tác động của vi khuẩn gây hại có trong không khí thức ăn để lâu ngày sẽ bị phân hủy tạo thành chất mới.
3. Hiện tượng thủy triều.
3. Hiện tượng thủy triều.
Hiện tượng vật lí
4. Hiện tượng băng tan.
4. Hiện tượng băng tan.
Dưới tác dụng của nhiệt độ do Trái đất nóng lên khiến cho diện tích các dòng sông băng tan chảy không ngừng.
Hiện tượng vật lí
(vì chỉ có sự thay đổi về trạng thái của chất)
Nguyên nhân nào khiến Trái Đất nóng lên?
Biện pháp nào để hạn chế sự nóng lên của Trái Đất?
CO2
H2O
Ánh sáng
Diệp lục
Tinh bột
O2
5. Quá trình quang hợp của cây xanh:
Hiện tượng hóa học (vì có sinh ra chất mới sau quá trình quang hợp)
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc bài.
Làm bài tập 2, 3 – SGK/47.
Học trước bài: Phản ứng hóa học.
Trân thành cảm ơn
Các thầy cô giáo
TÍCH HỢP LIÊN MÔN
Giáo viên thực hiện:
ĐỖ NGỌC ĐIỆP
Môn: Hóa học 8
PHÒNG GD & ĐT LẬP THẠCH
TRƯỜNG THCS TRIỆU ĐỀ
Bài 12 – Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
Bài 12 - Tiết 17:
Sự BIếN Đổi chất
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ:
Thí nghiệm:
Quan sát hình ảnh và làm thí nghiệm.
Nhận xét sự biến đổi chất của các chất trong mỗi thí nghiệm.
Hoàn thành phiếu học tập.
Hình thức: Nhóm 2 bàn.
Thời gian: 7 phút.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Hoạt động nhóm
Đá lạnh
Nước
Nước sôi
Rắn
Lỏng
Khí (hơi)
Chảy lỏng
Bay hơi
Ngưng tụ
Nóng chảy
Hãy nhận xét về quá trình biến đổi của nước? Trong quá trình biến đổi yếu tố nào đã thay đổi? Nước có bị biến đổi thành chất khác không?
Em hãy nhận xét sự biến đổi của gỗ?
- Muối ăn từ thể rắn tan vào trong nước chuyển thành dung dịch muối ăn, đun nóng nước bay hơi hết lại thu được muối ăn ở thể rắn.
- Muối ăn vẫn giữ nguyên là muối ăn ban đầu.
Muối ăn muối ăn Muối ăn
(rắn) (dd) (rắn)
=> Muối ăn chỉ biến đổi về trạng thái.
- Nước từ thể rắn chuyển thành thể lỏng, từ thể lỏng chuyển thành thể khí (hơi) và ngược lại.
- Nước vẫn giữ nguyên là nước ban đầu không có sự biến đổi thành chất khác.
Nước Nước Nước
(rắn) (lỏng) (khí)
Nước chỉ biến đổi về trạng thái.
Từ thanh gỗ đóng thành bàn ghế gỗ
Thanh gỗ Bàn ghế gỗ
=> Gỗ chỉ biến đổi về hình dạng
1. Thớ nghi?m
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ:
3. Kết luận:
Các chất vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu ( chỉ có sự thay đổi về hình dạng, trạng thái, không sinh ra chất mới)
Qua các ví dụ trên em có nhận xét gì về sự biến đổi của các chất?
2. Nhận xét:
Hiện tượng vật lí là gì?
Hãy xác định đâu là hiện tượng vật lí trong các hiện tượng sau:
a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
b. Sắt để lâu trong không khí bị gỉ tạo thành chất mới màu nâu đỏ.
c. Hòa tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng dùng làm giấm ăn.
d. Dây sắt bị cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.
=> Đáp án: hiện tượng vật lí là a; c; d
Bi t?p 1:
II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC
Trộn đều hỗn hợp bột lưu huỳnh và bột sắt theo đúng tỉ lệ, cho hỗn hợp vào ống nghiệm.
- Đưa ống nghiệm chứa hỗn hợp lại gần nam châm, quan sát và nhận xét hiện tượng?
- Đun nóng hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn một thời gian, quan sát và nhận xét hiện tượng? Đưa sản phẩm của phản ứng trên lại gần nam châm, nhận xét hiện tượng?
TN1
Hóa chất
Cách tiến hành
1. Thí nghiệm:
B?t s?t
B?t luu hu?nh
Hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh
II.HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC:
TN1
Hiện tượng
Cách tiến hành
1. Thí nghiệm:
Trộn đều hỗn hợp bột lưu huỳnh và bột sắt theo đúng tỉ lệ, cho hỗn hợp vào ống nghiệm.
- Đưa ống nghiệm chứa hỗn hợp lại gần nam châm, quan sát và nhận xét hiện tượng?
- Đun nóng hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn một thời gian, quan sát và nhận xét hiện tượng? Đưa sản phẩm của phản ứng trên lại gần nam châm, nhận xét hiện tượng?
Nam châm bị hút lên do có bột sắt.
Hỗn hợp cháy sáng sáng, nóng đỏ lên và chuyển thành chất rắn màu xám.
Sản phẩm của phản ứng là chất rắn màu xám, không bị nam châm hút đó là sắt (II) sunfua.
II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC:
Thí nghiệm:
a. Thí nghiệm 1:
Từ thí nghiệm trên em có nhận xét gì về sự biến đổi của các chất?
Nhận xét: Hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh khi nung nóng tạo ra chất mới sắt (II) sunfua => có sự thay đổi về chất.
b. Thí nghiệm 2:
Hoạt động nhóm:
- Làm thí nghiệm đốt cháy đường.
- Quan sát thí nghiệm, nhận xét hiện tượng xảy ra.
- Hoàn thiện vào phiếu học tập.
(thời gian: 4 phút, hình thức: nhóm 2 bàn)
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Đường từ màu trắng chuyển dần thành màu đen (than), đồng thời có những giọt nước ngưng tụ trên thành ống nghiệm.
- Đường đã biến đổi thành chất mới là than và nước
II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC
1. Thí nghiệm:
Qua các thí nghiệm trên em có nhận xét gì về sự biến đổi của các chất?
2. Nhận xét:
Các chất đã biến đổi thành chất khác.
Hiện tượng hóa học là gì?
3. Kết luận:
Hiện tượng hóa học là chất biến đổi có tạo ra chất khác.
Bi t?p 2
Hãy cho biết các hiện tượng dưới đây đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hóa học? Giải thích?
1. Hiện tượng sấm chớp.
2. Hiện tượng thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu.
3. Hiện tượng thủy triều.
4. Hiện tượng băng tan .
5. Quá trình quang hợp của cây xanh.
1. Hiện tượng sấm chớp:
Hiện tượng vật lí
Do các đám mây mang điện tích trái dấu khi tiến sát lại gần nhau sẽ xảy sự phóng tia lửa điện xuống mặt đất (chớp) và nhiệt độ cao của tia lửa điện làm dãn nở đột ngột không khí xung quanh, gây ra tiếng nổ mạnh (sấm).
2. Hiện tượng thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu (phân hủy).
Hiện tượng hóa học
Dưới tác động của vi khuẩn gây hại có trong không khí thức ăn để lâu ngày sẽ bị phân hủy tạo thành chất mới.
3. Hiện tượng thủy triều.
3. Hiện tượng thủy triều.
Hiện tượng vật lí
4. Hiện tượng băng tan.
4. Hiện tượng băng tan.
Dưới tác dụng của nhiệt độ do Trái đất nóng lên khiến cho diện tích các dòng sông băng tan chảy không ngừng.
Hiện tượng vật lí
(vì chỉ có sự thay đổi về trạng thái của chất)
Nguyên nhân nào khiến Trái Đất nóng lên?
Biện pháp nào để hạn chế sự nóng lên của Trái Đất?
CO2
H2O
Ánh sáng
Diệp lục
Tinh bột
O2
5. Quá trình quang hợp của cây xanh:
Hiện tượng hóa học (vì có sinh ra chất mới sau quá trình quang hợp)
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc bài.
Làm bài tập 2, 3 – SGK/47.
Học trước bài: Phản ứng hóa học.
Trân thành cảm ơn
Các thầy cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị kim thoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)