Bài 12. Sự biến đổi chất
Chia sẻ bởi Hán Hải Anh |
Ngày 23/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự biến đổi chất thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Quan sát hình vẽ:
Nước
(rắn)
Nước
(lỏng)
Nước
(hơi)
* Thí nghiệm 1:
Tăng nhiệt độ
Tăng nhiệt độ
Hạ nhiệt độ
Hạ nhiệt độ
Chảy lỏng
Đông đặc
Bay hơi
Ngưng tụ
Em có nhận xét gì về sự biến đổi của chất trong quá trình trên?
Trong quá trình trên nước thay đổi về trạng thái nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban đầu?
BÀI 12. SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Nước
(rắn)
Nước
(lỏng)
Nước
(hơi)
Tăng nhiệt độ
Tăng nhiệt độ
Hạ nhiệt độ
Hạ nhiệt độ
* Thí nghiệm 1:
* Thí nghiệm 2:
Hòa tan muối ăn vào nước
Cho một ít nước muối ăn vào ống nghiệm, đun nóng ống nghiệm
Quan sát và ghi lại sơ đồ của quá trình biến đổi muối ăn?
Muối ăn (rắn)
Dung dịch muối
Muối ăn (rắn)
Hòa tan vào nước
Tăng nhiệt độ
Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì về trạng thái của chất và về chất?
Trong hai quá trình trên nước và muối đều có sự thay đổi về trạng nhưng vẫn giữ nguyên chất ban đầu .
* Kết luận: Hiện tượng chất bị biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu gọi là hiện tượng vật lí.
Câu hỏi:Hãy cho biết hiện tượng tạo mưa trong tự nhiên ?
Trả lời:
Ở nhiệt độ cao nước bốc lên thành hơi, tụ lại thành những đám mây, khi gặp khoảng nhiệt độ thấp, vừa đủ tạo thành nước lỏng rơi xuống mặt đất tạo mưa.
II. Hiện tượng hoá học
1) Thí nghiệm
a) Đưa nam châm lại phần 1
Câu hỏi : Đưa nam châm lại gần, chất nào bị hút lên ?
Trả lời : sắt bị hút lên.
- Sắt vẫn giữ nguyên trong hỗn hợp, lưu huỳnh cũng vậy.
Thí nghiệm 1:
Lấy một lượng bột lưu huỳnh và vừa đủ bột sắt, được hỗn hợp hai chất.
Chia hỗn hợp làm hai phần
+ Phần 1: Đưa nam châm lại gần
+ Phần 2: Cho vào ống nghiệm, đun nóng hỗn hợp, đưa nam châm lại gần sản phẩm sau khi đun nóng
b) Đổ phần 2 vào ống nghiệm. Đun nóng mạnh đáy ống nghiệm một lát rồi ngừng đun.
1) Sự biến đổi màu sắc của hỗn hợp như thế nào ?
Trả lời : chuyển dần thành màu xám.
2) Sau khi đun, lấy chất rắn trong ống nghiệm ra đưa lại gần nam châm thì như thế nào ?
Trả lời : - không thấy hiện tượng gì.
- Ta thấy rằng chất rắn sau phản ứng không bị nam châm hút đó là hợp chất sắt (II) sunfua. Vậy khi đun nóng, lưu huỳnh tác dụng với sắt, biến đổi thành chất mới.
Thí nghiệm 2 :
- Lấy đường cho vào ống nghiệm.
- Đun nóng ống nghiệm một lát.
Câu hỏi :
1) Đường trắng chuyển sang màu gì ?
Trả lời : chuyển dần thành màu đen (là than).
2) Em quan sát trên ống nghiệm thấy có gì ?
Trả lời : Những giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm.
3) Vậy khi đun nóng đường được phân huỷ thành mấy chất ?
Trả lời : 2 chất đó là than và nước.
Ở TN 1b, TN2, lưu huỳnh, sắt, đường đã biến đổi thành chất khác.
Sự biến đổi như vậy thuộc loại hiện tựơng hóa học.
2) Kết luận :
Hiện tượng chất biến đổi tạo ra chất khác, được gọi là hiện
tượng hoá học.
Các quá trình biến đổi trên có phải là hiện tượng vật lí không? Tại sao?
Các quá trình biến đổi trên không phải là hiện tượng vật lí vì có sự tạo thành chất mới
Bài tập:
Bài 1: Xét các hiện tượng sau đây. Hiện tượng nào là hiện tượng vật lí? Hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?
Cho vôi sống (CaO) hòa tan vào nước tạo canxihiđroxit,
Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi
Bánh xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ
Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn, tán thành đinh
Trả lời
Hiện tượng vật lí
Hiện tượng hóa học
a; c
b; d
Bài 2: Đập nhỏ đá vôi rồi xếp vào lò nung ở nhiệt độ khoảng 10000C ta được vôi sống và khí cácbon đioxit thoát ra từ miệng lò. Cho vôi sống vào nước ta được vội tôi.
- Đâu là sự biến đổi vật lí? Sự biến đổi hóa học?
Trả lời:
-Sự biến đổi vật lý: Đập nhỏ đá vôi
- Sự biến đổi hóa học:
+ Nung đá vôi, được vôi sống và khí cacbonic
+ Cho vôi sống vào nước được vôi tôi
BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Quan sát hình vẽ:
Nước
(rắn)
Nước
(lỏng)
Nước
(hơi)
* Thí nghiệm 1:
Tăng nhiệt độ
Tăng nhiệt độ
Hạ nhiệt độ
Hạ nhiệt độ
Chảy lỏng
Đông đặc
Bay hơi
Ngưng tụ
Em có nhận xét gì về sự biến đổi của chất trong quá trình trên?
Trong quá trình trên nước thay đổi về trạng thái nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban đầu?
BÀI 12. SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Nước
(rắn)
Nước
(lỏng)
Nước
(hơi)
Tăng nhiệt độ
Tăng nhiệt độ
Hạ nhiệt độ
Hạ nhiệt độ
* Thí nghiệm 1:
* Thí nghiệm 2:
Hòa tan muối ăn vào nước
Cho một ít nước muối ăn vào ống nghiệm, đun nóng ống nghiệm
Quan sát và ghi lại sơ đồ của quá trình biến đổi muối ăn?
Muối ăn (rắn)
Dung dịch muối
Muối ăn (rắn)
Hòa tan vào nước
Tăng nhiệt độ
Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì về trạng thái của chất và về chất?
Trong hai quá trình trên nước và muối đều có sự thay đổi về trạng nhưng vẫn giữ nguyên chất ban đầu .
* Kết luận: Hiện tượng chất bị biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu gọi là hiện tượng vật lí.
Câu hỏi:Hãy cho biết hiện tượng tạo mưa trong tự nhiên ?
Trả lời:
Ở nhiệt độ cao nước bốc lên thành hơi, tụ lại thành những đám mây, khi gặp khoảng nhiệt độ thấp, vừa đủ tạo thành nước lỏng rơi xuống mặt đất tạo mưa.
II. Hiện tượng hoá học
1) Thí nghiệm
a) Đưa nam châm lại phần 1
Câu hỏi : Đưa nam châm lại gần, chất nào bị hút lên ?
Trả lời : sắt bị hút lên.
- Sắt vẫn giữ nguyên trong hỗn hợp, lưu huỳnh cũng vậy.
Thí nghiệm 1:
Lấy một lượng bột lưu huỳnh và vừa đủ bột sắt, được hỗn hợp hai chất.
Chia hỗn hợp làm hai phần
+ Phần 1: Đưa nam châm lại gần
+ Phần 2: Cho vào ống nghiệm, đun nóng hỗn hợp, đưa nam châm lại gần sản phẩm sau khi đun nóng
b) Đổ phần 2 vào ống nghiệm. Đun nóng mạnh đáy ống nghiệm một lát rồi ngừng đun.
1) Sự biến đổi màu sắc của hỗn hợp như thế nào ?
Trả lời : chuyển dần thành màu xám.
2) Sau khi đun, lấy chất rắn trong ống nghiệm ra đưa lại gần nam châm thì như thế nào ?
Trả lời : - không thấy hiện tượng gì.
- Ta thấy rằng chất rắn sau phản ứng không bị nam châm hút đó là hợp chất sắt (II) sunfua. Vậy khi đun nóng, lưu huỳnh tác dụng với sắt, biến đổi thành chất mới.
Thí nghiệm 2 :
- Lấy đường cho vào ống nghiệm.
- Đun nóng ống nghiệm một lát.
Câu hỏi :
1) Đường trắng chuyển sang màu gì ?
Trả lời : chuyển dần thành màu đen (là than).
2) Em quan sát trên ống nghiệm thấy có gì ?
Trả lời : Những giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm.
3) Vậy khi đun nóng đường được phân huỷ thành mấy chất ?
Trả lời : 2 chất đó là than và nước.
Ở TN 1b, TN2, lưu huỳnh, sắt, đường đã biến đổi thành chất khác.
Sự biến đổi như vậy thuộc loại hiện tựơng hóa học.
2) Kết luận :
Hiện tượng chất biến đổi tạo ra chất khác, được gọi là hiện
tượng hoá học.
Các quá trình biến đổi trên có phải là hiện tượng vật lí không? Tại sao?
Các quá trình biến đổi trên không phải là hiện tượng vật lí vì có sự tạo thành chất mới
Bài tập:
Bài 1: Xét các hiện tượng sau đây. Hiện tượng nào là hiện tượng vật lí? Hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?
Cho vôi sống (CaO) hòa tan vào nước tạo canxihiđroxit,
Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi
Bánh xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ
Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn, tán thành đinh
Trả lời
Hiện tượng vật lí
Hiện tượng hóa học
a; c
b; d
Bài 2: Đập nhỏ đá vôi rồi xếp vào lò nung ở nhiệt độ khoảng 10000C ta được vôi sống và khí cácbon đioxit thoát ra từ miệng lò. Cho vôi sống vào nước ta được vội tôi.
- Đâu là sự biến đổi vật lí? Sự biến đổi hóa học?
Trả lời:
-Sự biến đổi vật lý: Đập nhỏ đá vôi
- Sự biến đổi hóa học:
+ Nung đá vôi, được vôi sống và khí cacbonic
+ Cho vôi sống vào nước được vôi tôi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hán Hải Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)