Bài 12. Sự biến đổi chất
Chia sẻ bởi Trần Thị Hường |
Ngày 23/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự biến đổi chất thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Chương 2. PHẢN ỨNG HÓA HỌC
- Sự biến đổi của chất như thế nào thì được gọi là hiện tượng vật lí, là hiện tượng hóa học?
- Phản ứng hóa học là gì, khi nào xảy ra, dựa vào đâu để nhận biết?
- Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất có được bảo toàn không?
- Phương trình hóa học dùng biểu diễn phản ứng hóa học, cho biết những gì về phản ứng hóa học? Để lập phương trình hóa học cần cân bằng số nguyên tử như thế nào?
I. Hiện tượng vật lí
- Quan sát
Nước biến đổi từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể hơi và ngược lại
Nước (r)
Nước (l)
Nước (h)
I. Hiện tượng vật lí
- Quan sát
- Hòa tan muối ăn dạng hạt và nước, được dung dịch trong suốt. Không nhìn thấy hạt muối nhưng nếm thấy vị mặn. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn lại xuất hiện trở lại.
I. Hiện tượng vật lí
- Quan sát
- Nhận xét: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.
? Cho ví dụ về hiện tượng vật lí
? Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết hiện tượng vật lí?
I. Hiện tượng vật lí
- Quan sát
- Nhận xét: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.
Bài 1. Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng vật lí:
a. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
b. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
c. Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua.
d. Ly sữa có vị chua khi để lâu ngoài không khí.
I. Hiện tượng vật lí
II. Hiện tượng hóa học
- Quan sát
- Nhận xét: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.
Trộn đều một lượng bột lưu huỳnh và một lượng vừa đủ bột sắt, được hỗn hợp hai chất. Chia hỗn hợp thành 2 phần:
a) Đưa nam châm lại gần một phần. Quan sát
b) Đổ phần hỗn hợp kia vào một ống nghiệm. Đun nóng mạnh đáy ống một lát rồi ngừng đun. Quan sát, nhận xét.
- Thí nghiệm 1:
Hiện tượng:
a) Sắt bị nam châm hút
b) Hỗn hợp tự nóng sáng lên và chuyển dần thành chất rắn màu xám.
Khi được đun nóng, lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo thành chất mới sắt(II) sunfua
I. Hiện tượng vật lí
II. Hiện tượng hóa học
- Quan sát
- Nhận xét: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.
- Thí nghiệm 1
Lấy đường vào hai ống nghiệm (1) và (2). Đun nóng đáy ống nghiệm (2).
Quan sát và nhận xét.
- Thí nghiệm 2
Hiện tượng:
Ống 1. Chất rắn màu trắng
Ống 2. Đường trắng chuyển dần thành chất rắn màu đen, có hơi nước đọng trên thành ống nghiệm.
Khi bị đun nóng đường bị phân hủy biến đổi thành hai chất mới là than và nước
I. Hiện tượng vật lí
II. Hiện tượng hóa học
- Quan sát
- Nhận xét: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.
- Nhận xét: Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học.
- Thí nghiệm 1
- Thí nghiệm 2
? Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí?
? Cho ví dụ về hiện tượng hóa học
? Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết hiện tượng hóa học?
I. Hiện tượng vật lí
II. Hiện tượng hóa học
- Quan sát
- Nhận xét: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.
- Nhận xét: Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học.
- Thí nghiệm 1
- Thí nghiệm 2
a. Vào mùa hè băng ở hai cực trái đất tan dần.
b. Thổi hơi thở của chúng ta vào nước vôi trong làm nước vôi trong vẩn đục.
c. Sự đông đặc ở mỡ động vật
d. Sắt bị nam châm hút ra khỏi hỗn hợp gồm sắt và lưu huỳnh.
e. Thanh sắt để lâu ngày trong không khí bị han gỉ.
Bài 2. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện
tượng hóa học?
a. Vào mùa hè băng ở hai cực trái đất tan dần.
b. Thổi hơi thở của chúng ta vào nước vôi trong làm nước vôi trong vẩn đục.
c. Sự đông đặc ở mỡ động vật
d. Sắt bị nam châm hút ra khỏi hỗn hợp gồm sắt và lưu huỳnh.
e. Thanh sắt để lâu ngày trong không khí bị han gỉ.
Bài 2. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện
tượng hóa học?
► Hiện tượng vật lí
► Hiện tượng vật lí
► Hiện tượng vật lí
► Hiện tượng hóa học
► Hiện tượng hóa học
I. Hiện tượng vật lí
II. Hiện tượng hóa học
- Quan sát
- Nhận xét: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.
- Nhận xét: Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học.
- Thí nghiệm 1
- Thí nghiệm 2
Bài 3. Vào mùa hè, thức ăn bị ôi thiu. Đó có phải là hiện tượng hóa học không? Vì sao?
Giải thích: Đó là hiện tượng hóa học vì xuất hiện chất mới có đặc tính mới là hôi thối và không dùng được.
I. Hiện tượng vật lí
II. Hiện tượng hóa học
- Quan sát
- Nhận xét: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.
- Nhận xét: Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học.
- Thí nghiệm 1
- Thí nghiệm 2
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học bài và làm bài tập đầy đủ
- Làm bài tập 2, 3/SGK
- Sự biến đổi của chất như thế nào thì được gọi là hiện tượng vật lí, là hiện tượng hóa học?
- Phản ứng hóa học là gì, khi nào xảy ra, dựa vào đâu để nhận biết?
- Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất có được bảo toàn không?
- Phương trình hóa học dùng biểu diễn phản ứng hóa học, cho biết những gì về phản ứng hóa học? Để lập phương trình hóa học cần cân bằng số nguyên tử như thế nào?
I. Hiện tượng vật lí
- Quan sát
Nước biến đổi từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể hơi và ngược lại
Nước (r)
Nước (l)
Nước (h)
I. Hiện tượng vật lí
- Quan sát
- Hòa tan muối ăn dạng hạt và nước, được dung dịch trong suốt. Không nhìn thấy hạt muối nhưng nếm thấy vị mặn. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn lại xuất hiện trở lại.
I. Hiện tượng vật lí
- Quan sát
- Nhận xét: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.
? Cho ví dụ về hiện tượng vật lí
? Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết hiện tượng vật lí?
I. Hiện tượng vật lí
- Quan sát
- Nhận xét: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.
Bài 1. Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng vật lí:
a. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
b. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
c. Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua.
d. Ly sữa có vị chua khi để lâu ngoài không khí.
I. Hiện tượng vật lí
II. Hiện tượng hóa học
- Quan sát
- Nhận xét: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.
Trộn đều một lượng bột lưu huỳnh và một lượng vừa đủ bột sắt, được hỗn hợp hai chất. Chia hỗn hợp thành 2 phần:
a) Đưa nam châm lại gần một phần. Quan sát
b) Đổ phần hỗn hợp kia vào một ống nghiệm. Đun nóng mạnh đáy ống một lát rồi ngừng đun. Quan sát, nhận xét.
- Thí nghiệm 1:
Hiện tượng:
a) Sắt bị nam châm hút
b) Hỗn hợp tự nóng sáng lên và chuyển dần thành chất rắn màu xám.
Khi được đun nóng, lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo thành chất mới sắt(II) sunfua
I. Hiện tượng vật lí
II. Hiện tượng hóa học
- Quan sát
- Nhận xét: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.
- Thí nghiệm 1
Lấy đường vào hai ống nghiệm (1) và (2). Đun nóng đáy ống nghiệm (2).
Quan sát và nhận xét.
- Thí nghiệm 2
Hiện tượng:
Ống 1. Chất rắn màu trắng
Ống 2. Đường trắng chuyển dần thành chất rắn màu đen, có hơi nước đọng trên thành ống nghiệm.
Khi bị đun nóng đường bị phân hủy biến đổi thành hai chất mới là than và nước
I. Hiện tượng vật lí
II. Hiện tượng hóa học
- Quan sát
- Nhận xét: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.
- Nhận xét: Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học.
- Thí nghiệm 1
- Thí nghiệm 2
? Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí?
? Cho ví dụ về hiện tượng hóa học
? Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết hiện tượng hóa học?
I. Hiện tượng vật lí
II. Hiện tượng hóa học
- Quan sát
- Nhận xét: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.
- Nhận xét: Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học.
- Thí nghiệm 1
- Thí nghiệm 2
a. Vào mùa hè băng ở hai cực trái đất tan dần.
b. Thổi hơi thở của chúng ta vào nước vôi trong làm nước vôi trong vẩn đục.
c. Sự đông đặc ở mỡ động vật
d. Sắt bị nam châm hút ra khỏi hỗn hợp gồm sắt và lưu huỳnh.
e. Thanh sắt để lâu ngày trong không khí bị han gỉ.
Bài 2. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện
tượng hóa học?
a. Vào mùa hè băng ở hai cực trái đất tan dần.
b. Thổi hơi thở của chúng ta vào nước vôi trong làm nước vôi trong vẩn đục.
c. Sự đông đặc ở mỡ động vật
d. Sắt bị nam châm hút ra khỏi hỗn hợp gồm sắt và lưu huỳnh.
e. Thanh sắt để lâu ngày trong không khí bị han gỉ.
Bài 2. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện
tượng hóa học?
► Hiện tượng vật lí
► Hiện tượng vật lí
► Hiện tượng vật lí
► Hiện tượng hóa học
► Hiện tượng hóa học
I. Hiện tượng vật lí
II. Hiện tượng hóa học
- Quan sát
- Nhận xét: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.
- Nhận xét: Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học.
- Thí nghiệm 1
- Thí nghiệm 2
Bài 3. Vào mùa hè, thức ăn bị ôi thiu. Đó có phải là hiện tượng hóa học không? Vì sao?
Giải thích: Đó là hiện tượng hóa học vì xuất hiện chất mới có đặc tính mới là hôi thối và không dùng được.
I. Hiện tượng vật lí
II. Hiện tượng hóa học
- Quan sát
- Nhận xét: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí.
- Nhận xét: Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học.
- Thí nghiệm 1
- Thí nghiệm 2
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học bài và làm bài tập đầy đủ
- Làm bài tập 2, 3/SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)