Bài 12. Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)

Chia sẻ bởi ĐÀO HẠNH ĐỨC | Ngày 09/05/2019 | 107

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ
CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN CẤP TRƯỜNG
MÔN NGỮ VĂN 7.
Chuyên đề: vận dụng kiến thức liên môn
trong giảng dạy ngữ văn 7
Văn bản: Rằm tháng giêng
Kiểm tra bài cũ : Hãy hoàn thành sơ đồ sau:
Bài thơ “ Cảnh khuya”
Tác giả
Tác Phẩm
Nội dung
Nghệ thuật
Kiểm tra bài cũ : Hãy hoàn thành sơ đồ sau:
Tác giả
Hồ
Chí
Minh
(1890-
1969)
Lãnh tụ
vĩ đại,
danh nhân
văn hóa
thế giới
Nhà văn,
nhà thơ
lớn
Quê:
Nam
Đàn
Nghệ
An
Kiểm tra bài cũ : Hãy hoàn thành sơ đồ sau:
Nội dung
Tình yêu
thiên nhiên,
tâm hồn
nhạy cảm
Lòng yêu
nước,
phong thái
ung dung
Kiểm tra bài cũ : Hãy hoàn thành sơ đồ sau:
Nghệ thuật
Hình
Ảnh
Thiên
Nhiên
Đẹp,
cổ điển
Ngôn
ngữ
bình
dị, tự
nhiên,
hiện đại
Kiểm tra bài cũ : Hãy hoàn thành sơ đồ sau:
Bài thơ “ Cảnh khuya”
Tác giả
Tác Phẩm
Nội dung
Nghệ thuật
Hồ
Chí
Minh
(1890-
1969)
Lãnh tụ
vĩ đại,
danh nhân
văn hóa
thế giới
Nhà văn,
nhà thơ
lớn
Sáng
tác
Tại
Việt
Bắc
(1948)
Thể
thất
ngôn
tứ
tuyệt
Tình
yêu
thiên
nhiên
, tâm
hồn
Nhạy
cảm
Lòng
yêu
nước,
phong
thái
ung
dung
Hình
Ảnh
Thiên
Nhiên
Đẹp,
cổ điển
Ngôn
ngữ
bình
dị, tự
nhiên,
hiện đại
Chủ Tịch
Hồ Chí Minh
vĩ đại
sống mãi
trong
sự nghiệp
của
chúng ta
Nguyên Tiêu
Kim dạ nguyên tiêu \nguyệt chính viên,
Xuân giang \ xuân thuỷ \ tiếp xuân thiên;
Yên ba \ thâm xứ \ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai \ nguyệt mãn thuyền.
Hồ Chí Minh


Dịch thơ : Rằm tháng giêng
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
( Xuân Thủy dịch)
Kim dạ nguyên tiêu, nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Kim dạ nguyên tiêu, nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
→ 3 từ “xuân”
→ 2 từ “xuân”
→mất từ “chính viên”
Dịch thơ
tiếp
Yên ba thâm xứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
Dịch thơ
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
đàm quân sự
Yên ba thâm xứ
ĐIỂM CHUNG
ĐIỂM RIÊNG
So sánh hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng”
Đều được sáng tác ở Việt Bắc những năm đầu chống Pháp.
Đều làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.
Đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc.
Đều bộc lộ tâm hồn yêu thiên nhiên, lòng yêu nước, phong thái ung dung, tự tại, sự kết hợp giữa tâm hồn nghệ sĩ và chiến sĩ của Bác.
Bài Cảnh khuya viết bằng tiếng Việt
- Bài Rằm tháng giêng viết bằng tiếng Hán- Cảnh trăng trong mỗi bài có nét đẹp riêng:
+ Bài Cảnh khuya: Cảnh trăng rừng lồng vào vòm cây hoa lá nhiều tầng, nhiều đường nét. Nhà thơ một mình ngắm trăng
+ Bài Rằm tháng giêng: Trăng trên sông nước, không gian bát ngát, tràn đầy sắc xuân. Nhà thơ cùng đồng chí của mình bàn việc quân.
Nội dung
- Cảnh đêm trăng nơi chiến khu Việt Bắc
- Tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ
Nghệ thuật:
-Thể thơ tứ tuyệt
- Hình ảnh thơ đẹp đẽ, bay bổng, vừa cổ điển vừa hiện đại
- Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, hiện đại
- Phép điệp ngữ
Câu 2: Hai bài thơ đều tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc.Em hãy nhận xét cảnh trăng trong mỗi bài có nét đẹp riêng như thế nào?
Rằm tháng giêng
Cảnh khuya
Cảnh rừng khuya
Cảnh sông nước
mùa xuân
Tình yêu thiên
phong thái
ung dung
Lòng yêu nước
Nỗi lo đất nước
Bàn bạc việc quân
Bút pháp cổ điển, hiện đại
Tâm hồn thi sĩ, tinh thần chiến sĩ
Hướng dẫn về nhà
1.Học thuộc lòng bài thơ và nắm kĩ phần nghệ thuật và nội dung ý nghĩa văn bản.
2.Cảm nhận của em về vẻ đẹp cảnh đêm trăng rằm tháng giêng?
3.Soạn bài “ Thành ngữ”:
-Đọc ngữ liệu
-Trả lời các câu hỏi SGK trang 143, 144
-Xem trước các bài luyện tập SGK trang 145
Trong một chuyến đi công tác ở rừng Việt Bắc trong thời kì kháng chiến chống Pháp, Bác Hồ đi kiểm tra chiến dịch trên một con thuyền. Cùng đi có nhà thơ Xuân Thuỷ và một số cán bộ. Công việc xong, khi trở về trời đã khuya, trăng rằm vẫn toả sáng vằng vặc trên bầu trời. Mọi người đề nghị Bác làm thơ. Bác không từ chối và đọc một bài thơ tứ tuyệt chữ Hán tên là Nguyên tiêu. Mọi người thưởng thức chất nhạc của thơ nhưng không hiểu nghĩa. Bác Hồ bảo: “Có Xuân Thuỷ đây, Xuân Thuỷ dịch đi”. Nhà thơ Xuân Thuỷ vâng lời Bác đã dịch nhanh bài thơ. Bác khen Xuân Thuỷ dịch lưu loát nhưng thiếu của Bác một chữ xuân…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: ĐÀO HẠNH ĐỨC
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)