Bài 12. Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)
Chia sẻ bởi Mai Anh Dung |
Ngày 07/05/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Bài giảng Ngữ văn 7
Tiết 46: rằm tháng giêng
I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
Rằm tháng giêng
(Nguyên tiêu)
Phiên âm:
Kim dạ nguyên tiêu/ nguyệt chính viên,
Xuân giang/ xuân thuỷ / tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ / đàm quân sự,
Dạ bán quy lai / nguyệt mãn thuyền.
Dịch nghĩa:
Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất
Sông xuân, nưuớc xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nưuớc lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
2. Tìm hiểu chung:
a. Tác giả Hồ Chí Minh (SGK)
I. Đọc và tìm hiểu chung.
b. Tác phẩm:
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
*Hoàn cảnh sáng tác: Viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp (1948) .
* Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, chữ Hán.
*Bố cục:
- Hai câu đầu: Cảnh đêm rằm tháng giêng
- Hai câu cuối: Hình ảnh con người
Việt Bắc
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Phân tích.
1. Hai câu thơ đầu.
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
- Nghệ thuật:
+ Miêu tả + biểu cảm
=> Khung cảnh đêm trăng r?m tháng giêng với không gian cao rộng, bát ngát và tràn đầy sức sống của mùa xuân.
? Tâm hồn Bác chan hoà cùng cảnh sắc đất trời, sông nuớc mùa xuân với một tình yêu tha thiết, nồng nàn.
+ Điệp từ "xuân",
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên
- Phiên âm:
- Dịch thơ:
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Phân tích.
1. Hai câu thơ đầu.
2. Hai câu thơ cuối.
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
- Phiên âm:
- Dịch thơ:
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
- Nghệ thuật:
ẩn dụ: nguyệt mãn thuyền
=> Hình ảnh đẹp, tưuơi sáng, lãng mạn.
=> Phong thái ung dung, lạc quan tin tưuởng vào tưuơng lai tuươi sáng của dân tộc.
Kim dạ nguyên tiêu
thiên;
nguyệt chính viên,
Xuân
giang
thuỷ
tiếp
xuân
xuân
Trăng
Sông, nưuớc, trời
Tròn đầy, sáng nhất
Tràn ngập sắc xuân
Cảnh sông nước đêm rằm tháng giêng
Không gian cao rộng, bát ngát,
tràn đầy ánh sáng, tràn đầy sắc xuân.
Yên ba thâm xứ
Dạ bán quy lai
đàm quân sự,
nguyệt mãn thuyền.
Con người
Bàn bạc việc quân
Ung dung, lạc quan
Đi trên thuyền chở đầy trăng
I. Đọc và tìm hiểu chung
Cùng với phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh hiện nay, qua bài thơ này, em học tập đưuợc điều gì ở Bác?
II. Phân tích.
I. Đọc và tìm hiểu chung.
II. Phân tích.
III. Tổng kết.
* Ghi nhớ: (SGK- 143)
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
- Bức tranh trăng trên sông nưuớc bát ngát, tràn đầy sắc xuân.
- Tâm hồn rộng mở trưuớc thiên nhiên và phong thái ung dung, lạc quan.
- Biện pháp điệp từ; hình ảnh ẩn dụ, ngôn từ giàu nhạc điệu, gợi cảm.
- Phong cách thơ vừa cổ điển vừa hiện đại
- Kết hợp miêu tả và biểu cảm
(Thảo luận nhóm).
Hãy nêu những điểm giống nhau về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng?
BT 1:
Luyện tập
Cảm nhận về vẻ đẹp trong tâm hôn Bác qua hai bài thơ: "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" ?
BT 2:
Hãy nêu những điểm giống nhau về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng?
BT 1:
* Nội dung:
- Cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc huyền ảo, tràn đầy sức sống.
* Nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Sử dụng hiệu quả biện pháp điệp từ.
- Ngôn từ bình dị, gợi cảm
Vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại.
- Thể hiện tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu nưuớc và phong thái ung dung, lạc quan.
Gợi ý:
Vẻ đẹp trong tâm hồn Bác qua hai bài thơ :
Tình yêu thiên nhiên tha thiết, tư chất cốt cách nghệ sĩ tuyệt vời.
Lòng yêu nước thiết tha, sâu nặng, hết lòng vì nước vì dân.
Phong thái ung dung, sự tài ba của nhà lãnh đạo kháng chiến.
Niềm lạc quan cách mạng, tin tưởng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến.
Nhà lãnh đạo cách mạng và nhà thơ lớn thống nhất hoà hợp trong con người Hồ Chí Minh.
Cảm nhận về vẻ đẹp trong tâm hôn Bác qua hai bài thơ: "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" ?
BT 2:
Gợi ý:
- Bút pháp cổ điển, hiện đại.
- Phong thái ung dung.
- Tâm hồn thi sĩ và tinh thần chiến sĩ.
Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc lòng 2 bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" . Trình bày cảm nhận về 2 bài thơ.
Tìm đọc, sưuu tầm các bài thơ, câu thơ về trăng của Bác.
Đọc các TLTK liên quan, liên hệ thực tế bản thân.
Chuẩn bị bài: Thành ngữ. (Đọc kĩ nội dung SGK, sưu tầm 10 câu mà em cho là thành ngữ, tìm hiểu các truyện đã học, đọc thêm có sử dụng thành ngữ)
Bài giảng Ngữ văn 7
Tiết 46: rằm tháng giêng
I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
Rằm tháng giêng
(Nguyên tiêu)
Phiên âm:
Kim dạ nguyên tiêu/ nguyệt chính viên,
Xuân giang/ xuân thuỷ / tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ / đàm quân sự,
Dạ bán quy lai / nguyệt mãn thuyền.
Dịch nghĩa:
Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất
Sông xuân, nưuớc xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nưuớc lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
2. Tìm hiểu chung:
a. Tác giả Hồ Chí Minh (SGK)
I. Đọc và tìm hiểu chung.
b. Tác phẩm:
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
*Hoàn cảnh sáng tác: Viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp (1948) .
* Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, chữ Hán.
*Bố cục:
- Hai câu đầu: Cảnh đêm rằm tháng giêng
- Hai câu cuối: Hình ảnh con người
Việt Bắc
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Phân tích.
1. Hai câu thơ đầu.
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
- Nghệ thuật:
+ Miêu tả + biểu cảm
=> Khung cảnh đêm trăng r?m tháng giêng với không gian cao rộng, bát ngát và tràn đầy sức sống của mùa xuân.
? Tâm hồn Bác chan hoà cùng cảnh sắc đất trời, sông nuớc mùa xuân với một tình yêu tha thiết, nồng nàn.
+ Điệp từ "xuân",
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên
- Phiên âm:
- Dịch thơ:
I. Đọc và tìm hiểu chung
II. Phân tích.
1. Hai câu thơ đầu.
2. Hai câu thơ cuối.
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
- Phiên âm:
- Dịch thơ:
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
- Nghệ thuật:
ẩn dụ: nguyệt mãn thuyền
=> Hình ảnh đẹp, tưuơi sáng, lãng mạn.
=> Phong thái ung dung, lạc quan tin tưuởng vào tưuơng lai tuươi sáng của dân tộc.
Kim dạ nguyên tiêu
thiên;
nguyệt chính viên,
Xuân
giang
thuỷ
tiếp
xuân
xuân
Trăng
Sông, nưuớc, trời
Tròn đầy, sáng nhất
Tràn ngập sắc xuân
Cảnh sông nước đêm rằm tháng giêng
Không gian cao rộng, bát ngát,
tràn đầy ánh sáng, tràn đầy sắc xuân.
Yên ba thâm xứ
Dạ bán quy lai
đàm quân sự,
nguyệt mãn thuyền.
Con người
Bàn bạc việc quân
Ung dung, lạc quan
Đi trên thuyền chở đầy trăng
I. Đọc và tìm hiểu chung
Cùng với phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh hiện nay, qua bài thơ này, em học tập đưuợc điều gì ở Bác?
II. Phân tích.
I. Đọc và tìm hiểu chung.
II. Phân tích.
III. Tổng kết.
* Ghi nhớ: (SGK- 143)
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
- Bức tranh trăng trên sông nưuớc bát ngát, tràn đầy sắc xuân.
- Tâm hồn rộng mở trưuớc thiên nhiên và phong thái ung dung, lạc quan.
- Biện pháp điệp từ; hình ảnh ẩn dụ, ngôn từ giàu nhạc điệu, gợi cảm.
- Phong cách thơ vừa cổ điển vừa hiện đại
- Kết hợp miêu tả và biểu cảm
(Thảo luận nhóm).
Hãy nêu những điểm giống nhau về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng?
BT 1:
Luyện tập
Cảm nhận về vẻ đẹp trong tâm hôn Bác qua hai bài thơ: "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" ?
BT 2:
Hãy nêu những điểm giống nhau về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng?
BT 1:
* Nội dung:
- Cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc huyền ảo, tràn đầy sức sống.
* Nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Sử dụng hiệu quả biện pháp điệp từ.
- Ngôn từ bình dị, gợi cảm
Vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại.
- Thể hiện tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu nưuớc và phong thái ung dung, lạc quan.
Gợi ý:
Vẻ đẹp trong tâm hồn Bác qua hai bài thơ :
Tình yêu thiên nhiên tha thiết, tư chất cốt cách nghệ sĩ tuyệt vời.
Lòng yêu nước thiết tha, sâu nặng, hết lòng vì nước vì dân.
Phong thái ung dung, sự tài ba của nhà lãnh đạo kháng chiến.
Niềm lạc quan cách mạng, tin tưởng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến.
Nhà lãnh đạo cách mạng và nhà thơ lớn thống nhất hoà hợp trong con người Hồ Chí Minh.
Cảm nhận về vẻ đẹp trong tâm hôn Bác qua hai bài thơ: "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" ?
BT 2:
Gợi ý:
- Bút pháp cổ điển, hiện đại.
- Phong thái ung dung.
- Tâm hồn thi sĩ và tinh thần chiến sĩ.
Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc lòng 2 bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" . Trình bày cảm nhận về 2 bài thơ.
Tìm đọc, sưuu tầm các bài thơ, câu thơ về trăng của Bác.
Đọc các TLTK liên quan, liên hệ thực tế bản thân.
Chuẩn bị bài: Thành ngữ. (Đọc kĩ nội dung SGK, sưu tầm 10 câu mà em cho là thành ngữ, tìm hiểu các truyện đã học, đọc thêm có sử dụng thành ngữ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Anh Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)