Bài 12. Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)
Chia sẻ bởi Đào Thúy Chinh |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng!
Các thầy cô giáo về dự giờ thAm lớp 7C
Trường thcs cửu cao
Kiểm tra bài cũ: đọc thuộc lòng bài thơ "Cảnh khuya" và cho biết vài nét về tác giả Hồ Chí Minh?
Tiết 46: RẰM THÁNG GIÊNG
(Nguyên tiêu)
- Hồ Chí Minh -
Tìm hiểu chung
1. Tác giả.
2. Tìm hiểu chung.
a. Đọc, chú thích
Rằm tháng giêng
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Nguyên tiêu
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất,
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền
Xuân Thuỷ dịch
b. Tác phẩm.
- Xuất xứ: Sáng tác năm 1948 ở chiến khu Việt Bắc
Nguyên tiêu
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
(Hồ Chí Minh)
Rằm tháng giêng
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
(XuânThuỷ dịch)
b. Tác phẩm.
Xuất xứ: Sáng tác 1948 ở chiến khu Việt Bắc
Thể thơ: + Thất ngôn tứ tuyệt.
+ Bản dịch: Thơ lục bát
- Nhan đề:
Đêm rằm tháng giêng
II. PHÂN TÍCH.
1. Hai câu thơ đầu.
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân, nước lẫn màu trời thêm xuân
(Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên)
II. PHÂN TÍCH.
1. Hai câu thơ đầu.
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
(Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên)
-> Không gian cao, rộng, trong trẻo, bát ngát tràn ngập ánh trăng.
II. PHÂN TÍCH.
1. Hai câu thơ đầu.
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
(Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên)
Sông xuân, nước lẫn màu trời thêm xuân
(Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên)
-> Khắp đất trời tràn ngập vẻ đẹp, sức sống của mùa xuân.
Sông xuân, nước lẫn màu trời thêm xuân
(Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên)
II. PHÂN TÍCH.
1. Hai câu thơ đầu.
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân, nước lẫn màu trời thêm xuân
(Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên)
=> Miêu tả, điệp ngữ.
Một đêm trăng đẹp, không gian trong trẻo, bát ngát, tràn đầy sức sống mùa xuân
2. Hai câu thơ cuối
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
(Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền)
2. Hai câu thơ cuối
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
(Yên ba thâm xứ đàm quân sự,)
Yên ba thâm xứ : Trên khói sóng nơi sâu thẳm => Gợi lên sự bí mật, thiêng liêng như huyền thoại
-> Tình yêu quê hương, yêu cách mạng
2. Hai câu thơ cuối
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
( Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền)
-> Trăng đầy thuyền, thuyền ngập trăng.
-> Phong thái ung dung, lạc quan tin tưởng vào thắng lợi của cách mạng.
Là sự kết hợp hài hoà giữa màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại trong thơ Bác.
2. Hai câu thơ cuối
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
(Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền)
=> Miêu tả, lời thơ cô đọng, hàm súc.
Tình yêu quê hương, yêu cách mạng, lạc quan, tin tưởng vào thắng lợi. Đó là sự kết hợp hài hoà chất thép và chất nghệ sĩ trong tâm hồn Bác
Thuyền ai đậu bến Cô Tô
Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn Sơn
Trương Kế
III. Tổng kết.
Nghệ thuật
Bài tập: Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng.
Nghệ thuật đặc sắc nhất trong bài “Rằm tháng giêng” là gì?
A. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt,lời thơ cô đọng, hàm súc.
B. Bài thơ có hình ảnh thiên nhiên đẹp, có màu sắc bình dị mà tự nhiên
C. Sử dụng phép điệp từ.
D. Cả ba đáp án trên.
2. Nội dung.
Bài tập: Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng.
Bài thơ Rằm tháng giêng có nội dung gì?
Bài thơ miêu tả ánh trăng ở chiến khu Việt Bắc,
B. Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung của Bác Hồ.
C. Bài thơ miêu tả ánh trăng ở chiến khu Việt Bắc,
Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung của Bác Hồ.
- Bút pháp cổ điển, hiện đại.
- Phong thái ung dung.
- Tâm hồn thi sĩ và tinh thần chiến sĩ.
IV Luyện tập.
Tìm những câu thơ viết về trăng của Chủ tịch
Hồ Chí Minh?
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm Nhà thơ
( Ngắm trăng - Nhật ký trong tù)
Trăng vào cửa sổ đòi thơ
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau
( Tin thắng trận)
Trung thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng
xin chân thành cảm ơn!
Các thầy cô giáo về dự giờ thAm lớp 7C
Trường thcs cửu cao
Kiểm tra bài cũ: đọc thuộc lòng bài thơ "Cảnh khuya" và cho biết vài nét về tác giả Hồ Chí Minh?
Tiết 46: RẰM THÁNG GIÊNG
(Nguyên tiêu)
- Hồ Chí Minh -
Tìm hiểu chung
1. Tác giả.
2. Tìm hiểu chung.
a. Đọc, chú thích
Rằm tháng giêng
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Nguyên tiêu
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất,
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền
Xuân Thuỷ dịch
b. Tác phẩm.
- Xuất xứ: Sáng tác năm 1948 ở chiến khu Việt Bắc
Nguyên tiêu
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
(Hồ Chí Minh)
Rằm tháng giêng
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
(XuânThuỷ dịch)
b. Tác phẩm.
Xuất xứ: Sáng tác 1948 ở chiến khu Việt Bắc
Thể thơ: + Thất ngôn tứ tuyệt.
+ Bản dịch: Thơ lục bát
- Nhan đề:
Đêm rằm tháng giêng
II. PHÂN TÍCH.
1. Hai câu thơ đầu.
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân, nước lẫn màu trời thêm xuân
(Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên)
II. PHÂN TÍCH.
1. Hai câu thơ đầu.
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
(Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên)
-> Không gian cao, rộng, trong trẻo, bát ngát tràn ngập ánh trăng.
II. PHÂN TÍCH.
1. Hai câu thơ đầu.
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
(Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên)
Sông xuân, nước lẫn màu trời thêm xuân
(Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên)
-> Khắp đất trời tràn ngập vẻ đẹp, sức sống của mùa xuân.
Sông xuân, nước lẫn màu trời thêm xuân
(Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên)
II. PHÂN TÍCH.
1. Hai câu thơ đầu.
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân, nước lẫn màu trời thêm xuân
(Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên)
=> Miêu tả, điệp ngữ.
Một đêm trăng đẹp, không gian trong trẻo, bát ngát, tràn đầy sức sống mùa xuân
2. Hai câu thơ cuối
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
(Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền)
2. Hai câu thơ cuối
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
(Yên ba thâm xứ đàm quân sự,)
Yên ba thâm xứ : Trên khói sóng nơi sâu thẳm => Gợi lên sự bí mật, thiêng liêng như huyền thoại
-> Tình yêu quê hương, yêu cách mạng
2. Hai câu thơ cuối
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
( Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền)
-> Trăng đầy thuyền, thuyền ngập trăng.
-> Phong thái ung dung, lạc quan tin tưởng vào thắng lợi của cách mạng.
Là sự kết hợp hài hoà giữa màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại trong thơ Bác.
2. Hai câu thơ cuối
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
(Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền)
=> Miêu tả, lời thơ cô đọng, hàm súc.
Tình yêu quê hương, yêu cách mạng, lạc quan, tin tưởng vào thắng lợi. Đó là sự kết hợp hài hoà chất thép và chất nghệ sĩ trong tâm hồn Bác
Thuyền ai đậu bến Cô Tô
Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn Sơn
Trương Kế
III. Tổng kết.
Nghệ thuật
Bài tập: Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng.
Nghệ thuật đặc sắc nhất trong bài “Rằm tháng giêng” là gì?
A. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt,lời thơ cô đọng, hàm súc.
B. Bài thơ có hình ảnh thiên nhiên đẹp, có màu sắc bình dị mà tự nhiên
C. Sử dụng phép điệp từ.
D. Cả ba đáp án trên.
2. Nội dung.
Bài tập: Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng.
Bài thơ Rằm tháng giêng có nội dung gì?
Bài thơ miêu tả ánh trăng ở chiến khu Việt Bắc,
B. Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung của Bác Hồ.
C. Bài thơ miêu tả ánh trăng ở chiến khu Việt Bắc,
Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung của Bác Hồ.
- Bút pháp cổ điển, hiện đại.
- Phong thái ung dung.
- Tâm hồn thi sĩ và tinh thần chiến sĩ.
IV Luyện tập.
Tìm những câu thơ viết về trăng của Chủ tịch
Hồ Chí Minh?
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm Nhà thơ
( Ngắm trăng - Nhật ký trong tù)
Trăng vào cửa sổ đòi thơ
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau
( Tin thắng trận)
Trung thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng
xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thúy Chinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)