Bài 12. Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)
Chia sẻ bởi Trần Thiện Quỳnh Như |
Ngày 28/04/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS PHƯỚC MỸ TRUNG
GV :LÊ THỊ HỒNG THẮM
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
NGỮ VĂN LỚP 7/6
CẢNH KHUYA - RẰM THÁNG GIÊNG
HỒ CHÍ MINH
*Một số tác phẩm của Hồ Chí Minh:
- Văn chính luận : Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến …
-Truyện ký : Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu, Vi hành …
- Thơ : Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh …
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lòng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ chí Minh)
c/ Tổng kết
+ Viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
+ Có nhiều hình ảnh thơ lung linh kì ảo.
+ Sử dụng các phép tu từ so sánh, điệp ngữ có tác dụng miêu tả chân thực.
+ Sáng tạo về nhịp ở câu 1-4.
- Nghệ thuật:
Bài thơ thể hiện một đặc điểm nổi bật của thơ HCM: sự gắn bó, hòa hợp giữa thiên nhiên và con người.
- Nội dung- ý nghĩa:
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
1948
(Hồ Chí Minh)
RẰM THÁNG GIÊNG
(Nguyên tiêu)
Phiên âm:
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Xuân Thủy dịch)
" Nhật mộ hương quan hà xứ thị
Yên ba giang thượng sử nhân sầu"(Thôi Hiệu)
(Quê hương khuất bóng hoàng hôn
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai )
" Thế sự thăng trầm quân mạc vấn
Yên ba thâm sứ hữu ngư châu"
(Cuộc đời lên xuống anh đừng hỏi
Trong khói sóng có một con thuyền)
(Cao Bá Quát )
GV: Lê Thị Xuân Huyền
ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở PHONG KIỀU
(Phong Kiều dạ bạc)
Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên,
Giang phong ngư hỏa đối sầu miên.
Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự
Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền.
(Trương Kế )
Trăng tà chiếc quạ kêu sương
Lửa chày cây bến sầu vương giấc hồ
Thuyền ai đậu bến Cô Tô
Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn Sơn.
(K.D. dịch)
Dịch thơ:
Phiên âm:
2.NỘI DUNG_ Ý NGHĨA :
1.NGHỆ THUẬT:
Rằm tháng giêng toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ _chiến sĩ HCM trước vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp còn nhiều gian khổ.
III/TỔNG KẾT:
- Bài thơ chữ Hán viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, bản dịch theo thể thơ lục bát.
- Sử dụng điệp ngữ có hiệu quả.
- Lựa chọn từ ngữ gợi hình, biểu cảm.
* Giống nhau:
+ Đều được Bác Viết bằng thể thơ Đường thất ngôn tứ tuyệt.
+ Đều được viết trong chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến chống Pháp.
+ Hai bài thơ cùng sử dụng kết hợp miêu tả và biểu cảm.
+ Hai bài thơ đều viết về đêm trăng tại chiến khu.
* Khác nhau:
+ Cảnh khuya được Bác viết bằng chữ quốc ngữ còn "Nguyên tiêu" được viết bằng chữ Hán.
+ bài thể hiện tình yêu thiên nhiên
+ lòng yêu nước và phong thái ung dung, lạc quan của Bác.
Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô và các em!
Bài học kết thúc
GV :LÊ THỊ HỒNG THẮM
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
NGỮ VĂN LỚP 7/6
CẢNH KHUYA - RẰM THÁNG GIÊNG
HỒ CHÍ MINH
*Một số tác phẩm của Hồ Chí Minh:
- Văn chính luận : Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến …
-Truyện ký : Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu, Vi hành …
- Thơ : Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh …
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lòng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ chí Minh)
c/ Tổng kết
+ Viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
+ Có nhiều hình ảnh thơ lung linh kì ảo.
+ Sử dụng các phép tu từ so sánh, điệp ngữ có tác dụng miêu tả chân thực.
+ Sáng tạo về nhịp ở câu 1-4.
- Nghệ thuật:
Bài thơ thể hiện một đặc điểm nổi bật của thơ HCM: sự gắn bó, hòa hợp giữa thiên nhiên và con người.
- Nội dung- ý nghĩa:
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
1948
(Hồ Chí Minh)
RẰM THÁNG GIÊNG
(Nguyên tiêu)
Phiên âm:
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Xuân Thủy dịch)
" Nhật mộ hương quan hà xứ thị
Yên ba giang thượng sử nhân sầu"(Thôi Hiệu)
(Quê hương khuất bóng hoàng hôn
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai )
" Thế sự thăng trầm quân mạc vấn
Yên ba thâm sứ hữu ngư châu"
(Cuộc đời lên xuống anh đừng hỏi
Trong khói sóng có một con thuyền)
(Cao Bá Quát )
GV: Lê Thị Xuân Huyền
ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở PHONG KIỀU
(Phong Kiều dạ bạc)
Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên,
Giang phong ngư hỏa đối sầu miên.
Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự
Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền.
(Trương Kế )
Trăng tà chiếc quạ kêu sương
Lửa chày cây bến sầu vương giấc hồ
Thuyền ai đậu bến Cô Tô
Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn Sơn.
(K.D. dịch)
Dịch thơ:
Phiên âm:
2.NỘI DUNG_ Ý NGHĨA :
1.NGHỆ THUẬT:
Rằm tháng giêng toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ _chiến sĩ HCM trước vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp còn nhiều gian khổ.
III/TỔNG KẾT:
- Bài thơ chữ Hán viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, bản dịch theo thể thơ lục bát.
- Sử dụng điệp ngữ có hiệu quả.
- Lựa chọn từ ngữ gợi hình, biểu cảm.
* Giống nhau:
+ Đều được Bác Viết bằng thể thơ Đường thất ngôn tứ tuyệt.
+ Đều được viết trong chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến chống Pháp.
+ Hai bài thơ cùng sử dụng kết hợp miêu tả và biểu cảm.
+ Hai bài thơ đều viết về đêm trăng tại chiến khu.
* Khác nhau:
+ Cảnh khuya được Bác viết bằng chữ quốc ngữ còn "Nguyên tiêu" được viết bằng chữ Hán.
+ bài thể hiện tình yêu thiên nhiên
+ lòng yêu nước và phong thái ung dung, lạc quan của Bác.
Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô và các em!
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thiện Quỳnh Như
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)