Bài 12. Nước Văn Lang

Chia sẻ bởi Trần Văn Hoàn | Ngày 11/05/2019 | 160

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Nước Văn Lang thuộc Lịch sử 6

Nội dung tài liệu:

GIÁO ÁN DỰ THI
DẠY HỌC TÍCH HỢP
CHỦ ĐỀ: NHÀ NƯỚC VĂN LANG
TIẾT 2: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Người thực hiện: Trần Văn Hoàn
Đơn vị: Trường THCS Xuân Đài
Phòng GD&ĐT Tân Sơn
Sở GD&ĐT Phú Thọ
SĐT: 0978.382.120
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Câu hỏi: Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ?
ĐÁP ÁN
* Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh :
- Vào khoảng thế kỷ VIII-VII TCN, ở vùng đồng bằng ven các sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay dần dần hình thành những bộ lạc lớn gần gũi nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động kinh tế .
- Sản xuất phát triển mâu thuẫn giữa người giàu và nghèo ngày càng tăng lên .
- Xung đột giữa các bộ lạc và giữa các bộ lạc với nhau cần phải giải quyết.
- Đặc biệt nhất là nhu cầu trị thuỷ và làm thuỷ lợi rất cần phải đoàn kết .
CHỦ ĐỀ: NHÀ NƯỚC VĂN LANG
TIẾT 2: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
KHỞI ĐỘNG
Em hãy quan sát những hình ảnh sau và cho biết:
Hình 1 Hình 2
+ Hình 1 và hình 2 là đồ vật gì?
+ Hình 1: Trống đồng (Ngọc Lũ)
+ Hình 2: Mặt trống đồng (Ngọc Lũ)
ĐÁP ÁN
CHỦ ĐỀ: NHÀ NƯỚC VĂN LANG
TIẾT 2: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Hình 3 Hình 4
+ Hình 3 và hình 4 là hoạt động kinh tế gì?
ĐÁP ÁN
+ Hình 3, 4 là hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Hình 5 Hình 6
+ Hình 5, 6: Đây là gì?
+ Hình 5: Nhà sàn.
+ Hình 6: Váy xòe của đồng bào dân tộc.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
CHỦ ĐỀ: NHÀ NƯỚC VĂN LANG
TIẾT 2: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
1. Nông nghiệp và các nghề thủ công.
(LƯỠI RỪU ĐỒNG)
(LƯỠI CÀY ĐỒNG)
Quan sát hình trên, em hãy cho biết đây là gì? Công dụng của công cụ lao động trên?
1. Nông nghiệp và các nghề thủ công
a. Nông nghiệp:
- Trồng trọt:
Cư dân Văn Lang đã trồng
những loại cây gì?
Lúa là cây lương thực chính, ngoài ra
còn trồng khoai, đậu, cà…
- Chăn nuôi:
Cư dân Văn Lang đã nuôi
những con gì?
Chăn nuôi gia súc, đánh cá…
b. Nghề thủ công:
Cư dân Văn Lang biết làm
những nghề thủ công nào?
Làm gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền
- Nghề luyện kim được chuyên môn hoá
CHỦ ĐỀ: NHÀ NƯỚC VĂN LANG
TIẾT 2: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
7
Thể hiện trình độ phát triển của kĩ thuật đúc đồng.
Trống Đồng là vật tiêu biểu cho nền văn hóa của người Lạc Việt. - Chứng tỏ người Văn Lang có sự giao lưu buôn bán với nước ngoài.
Lược đồ phân bố phát hiện trống đồng ở Việt Nam
? Theo em việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả nước ngoài thể hiện điều gì?
CHỦ ĐỀ: NHÀ NƯỚC VĂN LANG
TIẾT 2: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
CHỦ ĐỀ: NHÀ NƯỚC VĂN LANG
TIẾT 2: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Qua hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt (Ngữ văn 6) ta biết được người Văn Lang bước đầu sử dụng công cụ nào?
Công cụ bằng sắt
ĐÁP ÁN
a. Nông nghiệp.
+ Trồng trọt: Lúa, bầu, bí, rau, đậu…..
+ Chăn nuôi: Gia súc, gia cầm chăn tằm, đánh cá.
b. Thủ công nghiệp.
+ Làm gốm, dệt vải, xây nhà đóng thuyền…..được chuyên môn hóa cao.
+ Nghề luyện kim đạt được trình độ kĩ thuật cao.
+ Bước đầu biết sử dụng công cụ bằng sắt
1. Nông nghiệp và các nghề thủ công.
2. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang.
CHỦ ĐỀ: NHÀ NƯỚC VĂN LANG
TIẾT 2: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Hoạt động nhóm
Câu 1: Nơi ở của cư dân Văn lang như thế nào? Câu 2: Phương tiện đi lại của cư dân Văn Lang là gì?

Câu 3: Thức ăn chủ yếu của cư dân Văn lang là gì?
Câu 4: Trang phục cư dân Văn Lang như thế nào?
Nhóm 3,4
Nhóm 5, 6
Nhóm 1, 2
2.1. Đời sống vật chất.
CHỦ ĐỀ: NHÀ NƯỚC VĂN LANG
TIẾT 2: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG

+ Ở: Nhà sàn
+ Phương tiện: Chủ yếu là thuyền
+ Ăn: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, thịt cá…
- Trang phục:
+ Nam: Đóng khố, mình trần, chân đất.
+ Nữ: Mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực, tóc có nhiều kiểu.
2.2. Đời sống tinh thần.
Sau những ngày lao động mệt mỏi cư dân Văn Lang đã làm gì?
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI, LỄ HỘI CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
(TRỐNG VÀ MẶT TRỐNG ĐỒNG NGỌC LŨ)
Một số hình ảnh về lễ hội được ghi lại trên mặt trống đồng. Mặt trống đồng có nhiều hoa văn thể hiện sinh hoạt vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang.Chính giữa mặt trống đồng là một ngôi sao nhiều cánh tượng trưng cho Mặt Trời (tín ngưỡng thờ thần Mặt Trời). Trống còn được coi là “trống sấm” người ta đánh trống để cầu nắng, cầu mưa, đó là nghi lễ của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước.
CHỦ ĐỀ: NHÀ NƯỚC VĂN LANG
TIẾT 2: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Các truyện Trầu, cau và Bánh chưng, bánh giầy cho biết thời Văn Lang có những tục gì?

+ Tổ chức lễ hội và vui chơi.
+ Phong tục: Thờ cúng tổ tiên, ăn trầu, nhuộm răng, chôn người chết.
+ Tín ngưỡng: Thờ cúng các lực lượng tự nhiên.
Đời sống vật chất và tinh thần hòa quyện với nhau tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc.
+ Cư dân Văn Lang có tục ăn trầu, nhuộm răng đen, chôn cất người chết, thờ cúng các lực lượng tự nhiên và tổ tiên…
+ Từ đó đời sống vật chất và tinh thần hòa quyện với nhau tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc.
+ Cư dân Văn Lang gói bánh chưng, bánh dày để thờ cúng tổ tiên.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
CHỦ ĐỀ: NHÀ NƯỚC VĂN LANG
TIẾT 2: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Câu hỏi: Người Việt cổ thờ cúng.
A. Đa thần.
B. Các lực lượng tự nhiên.
C. Nhân thần.
D . Chúa Giê - su
+ Đáp án: Câu 3: B
Câu hỏi: Những yếu tố tạo nên tình cảm cộng đồng
Đáp án:
- Đời sống vật chất
- Đời sống tinh thần
Hai yếu tố trên hoà quyện vào nhau đã tạo nên tình cảm cộng đông sâu sắc của cư dân Văn Lang .
TỪ
KHÓA
N
Ô
N
G
N
G
H
I

P
L
U
Y

N
K
I
M
N
H
À
S
À
N
Đ
U
A
T
H
U
Y

N
G
I
Ã
G

O
M

T
T
R

I
T
Ì
N
H
C

M
C

N
G
Đ

N
G
C
Đ
Ô
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân
Văn Lang đã hòa quyện vào nhau tạo nên
những gì ?
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
HẾT GIỜ
02
01
00
BẮT ĐẦU
C
Đ
Ô
15
14
T
R
1
2
3
4
5
6
7
Hình ngôi sao nhiều cánh trên mặt
Trống đồng tượng trưng cho cái gì?
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
HẾT GIỜ
02
01
00
BẮT ĐẦU
T
R
G
G
O
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Trong những ngày lễ hội cư dân
Văn Lang thường tổ chức những gì?
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
HẾT GIỜ
02
01
00
BẮT ĐẦU
G
G
O
15
14
N
N
1
2
3
4
5
6
Đây là kiểu nhà ở phổ biến của cư dân
Văn Lang?
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
HẾT GIỜ
02
01
00
BẮT ĐẦU
N
N
L
U
1
2
3
4
5
6
7
8
Đây là nghề thủ công được phát triển
nhất thời Văn Lang?
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
HẾT GIỜ
02
01
00
BẮT ĐẦU
L
U
Ô
N
G
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Kinh tế chính của cư dân Văn Lang
là gì?
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
HẾT GIỜ
02
01
00
BẮT ĐẦU
Ô
N
G
Gợi ý: Đây là một vật dụng của người
Văn Lang được sử dụng trong những ngày
lễ hội, vui chơi ?
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
HẾT GIỜ
02
01
00
BẮT ĐẦU
Đ
G
N
T
R

L

G
N
C
G
N


Ũ
TỪ KHÓA CÓ 4 TỪ GỒM 15 CHỮ CÁI
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
ĐỘI A
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
ĐỘI B
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
CHỦ ĐỀ: NHÀ NƯỚC VĂN LANG
TIẾT 2: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
BẢN ĐỒ TƯ DUY
1. Nông nghiệp và các nghề thủ công.
a. Nông nghiệp.
b. Thủ công nghiệp.
2.1. Đời sống vật chất.
2. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang.
2.2. Đời sống tinh thần.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
CHỦ ĐỀ: NHÀ NƯỚC VĂN LANG
TIẾT 2: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
SỰ TÍCH BÁNH CHƯNG, BÁNH DÀY
Qua sự tích “Bánh chưng, bánh dày” chúng ta vừa tìm hiểu khái quát lại, em hãy cho biết ý nghĩa của câu chuyện trên?
Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam
Câu chuyện đồng thời cũng lý giải cho sự ra đời của hai loại bánh giản dị đơn sơ, là sự chân thành của 1 vị hoàng tử nghèo hiếu thảo, là hiện thân cho lòng biết ơn đối với thiên nhiên, bầu trời và đất mẹ. Là thành quả sáng tạo trong lao động.
NHÀ SÀN NGÀY NAY
Vì sao ngày nay, người Việt ta ở một số nơi vẫn ở nhà sàn và thậm chí được xây dựng rất đẹp và tốn kém?
Giá trị văn hóa truyền thống có rất nhiều các yếu tố vật chất và tinh thần. Nhà sàn là một trong những thành tố ấy. Vì vậy, ngày nay chúng ta cần giữ gìn, phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc trong đó có việc bảo tồn và phát triển mô hình nhà sàn sao cho phù hợp (hiện đại, tiện dụng) mà vẫn giữ được nguyên giá trị vốn có của nó.
CHỦ ĐỀ: NHÀ NƯỚC VĂN LANG
TIẾT 2: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
CHỦ ĐỀ: NHÀ NƯỚC VĂN LANG
TIẾT 2: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Hãy đọc một số câu ca dao có liên quan đến ý thức và tình cảm cộng đồng
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước thì thương nhau cùng”
“ Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
Các câu ca dao trên nói về điều gi?
Những hình ảnh trong câu ca dao thật dễ hiểu nhưng ý nghĩa của nó thì thật là sâu sắc. “Nhiễu điều” là tấm vải đỏ; “giá gương” là giá đỡ tấm gương. Hình ảnh “Nhiễu điều phủ lấy giá gương” có nghĩa đen là tấm vải đỏ che phủ, giữ cho sạch và làm đẹp cho giá gương cùng cả tấm gương. Hai tiếng “phủ lấy” nhắc nhở, thể hiện sự gắn bó không tách rời giữa giá gương và nhiễu điều. Hình ảnh đó còn gợi lên nghĩa bóng đó là sự yêu thương, đùm bọc, che chở. Lấy nghĩa bóng đó, dân gian muốn nhắn nhủ mọi người trong cùng một cộng đồng cần phải biết yêu thương, đùm bọc, che chở cho nhau: “Người trong một nước phải thương nhau cùng”. Đó là một lời khuyên nhủ đậm đà tình nghĩa.
- Học bài cũ, đọc trước nội dung bài 14: Nước Âu Lạc và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, truyền thuyết, cổ tích nói về thời kỳ Văn Lang, tinh thần đoàn kết, yêu thương của dân tộc Việt Nam.
- Sưu tầm tranh ảnh về Đền Hùng, lễ hội Đền Hùng, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương…
CHỦ ĐỀ: NHÀ NƯỚC VĂN LANG
TIẾT 2: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
* Dặn dò, hướng dẫn học sinh về nhà:
Cảm ơn các thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Hoàn
Dung lượng: | Lượt tài: 11
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)