Bài 12. Mẫu vẽ có hai vật mẫu
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Tuấn |
Ngày 14/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Mẫu vẽ có hai vật mẫu thuộc Mĩ thuật 5
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý Thầy Cô
về dự giờ thăm lớp
Mĩ thuật lớp 5
Ô số 1 (Gồm 4 chữ cái): Đây là loại đồ vật thường dùng để chứa chất lỏng?
Khởi động
C
H
A
I
1
Q
U
M
Ả
C
A
2
Ô số 2 (Gồm 6 chữ cái): Quả gì có vỏ màu xanh (khi chín có màu vàng), khi bóc ra bên trong có nhiều múi?
mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu
Bài 24: Vẽ theo mẫu
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Câu 1: Các đồ vật có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau ?
Nhận xét:
+ Giống nhau: đều có các bộ phận: miệng, cổ, vai, thân, đáy,...
+ Khác nhau:
Về kích thước của các đồ vật.
Vị trí đặt mẫu.
Tỉ lệ các bộ phận và các chi tiết
Độ đậm nhạt của các đồ vật.
Câu 2: Ở vị trí quan sát của em, em thấy vật mẫu có hai, ba đồ vật được sắp xếp như thế nào?
Như vậy nhìn mẫu ở các vị trí khác nhau thì vị trí, tỉ lệ, hình dáng của các vật mẫu sẽ không giống nhau.
- Chiều cao của cái ấm trà bằng khoảng mấy phần chiều cao của cái lọ?
- Cái ấm trà có những bộ phận nào? Kể ra.
- Cái ấm trà nằm trong khung hình gì?
- Còn cái lọ và cái ly nằm trong khung hình gì ?
- Độ đậm nhạt của cái lọ so với cái ấm trà như thế nào ?
- HÌNH CHỮ NHẬT
- NẮP, MIỆNG, CỔ, VAI, VÒI, THÂN, ĐÁY, TAY CẦM
- KHUNG HÌNH VUÔNG
- Chiều cao của cái lọ bằng khoảng hai phần ba cái ấm trà.
- Cái lọ có màu đậm hơn cái ấm trà.
Hoạt động 2: Cách vẽ
Vẽ cái chai và quả
+ Các em đã được học vẽ theo mẫu: mẫu vẽ có hai vật mẫu, em hãy nêu lại các bước vẽ?
* Bước 1: Vẽ phác khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu.
* Bước 2: Vẽ phác hình bằng các nét thẳng.
* Bước 3: Dựa vào các nét phác chính để vẽ nét cong, nét lượn, nét thẳng sao cho gần giống mẫu.
* Bước 4: Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu cho bài vẽ sinh động và đẹp hơn.
+ Khi vẽ bước 1 và bước 2, các em cần lưu ý điều gì để vẽ giống mẫu?
Khi vẽ, cần so sánh tỉ lệ giữa các bộ phận như: chiều cao, chiều ngang, vị trí của cổ, vai, thân và đáy của các vật mẫu.
+ Khi vẽ đậm nhạt mẫu vẽ có hai vật mẫu, cần lưu ý điều gì ?
Cần lưu ý đến độ đậm nhạt trong từng vật mẫu và đậm nhạt giữa hai vật mẫu với nhau.
Cách sắp xếp bố cục hình vẽ nào dưới đây là hợp lí? Vì sao?
Hình vẽ lệch lên trên
Hình vẽ lệch xuống dưới
Hình vẽ nhỏ quá
Hình vẽ to quá
Hai vật mẫu xa nhau quá
Bố cục cân đối hợp lí
1
2
3
4
5
6
Hoạt động 2: Cách vẽ
Gợi ý cách vẽ cái chai và quả
Bước 1: Ước lượng và vẽ khung hình chung, khung hình riêng của mẫu.
Gợi ý cách vẽ cái chai và quả
Bước 2: Vẽ phác hình dáng các vật mẫu bằng nét chì đen thẳng.
Bước 3: Hoàn chỉnh nét vẽ chi tiết các vật mẫu.
Bước 4: Vẽ đậm nhạt, hoàn chỉnh bài vẽ.
Để vẽ đúng tỉ lệ và giống mẫu cần lưu ý:
+ Vẽ mẫu theo đúng vị trí quan sát của mỗi người, không vẽ giống nhau.
+ Cần xác định chính xác khung hình chung của các vật mẫu và khung hình của từng vật mẫu.
+ Dùng bút chì phác nét khung hình chung, và khung hình riêng của các vật mẫu, chú ý đến bố cục (hình vẽ phải cân đối với tờ giấy), sau đó chọn nét vẽ đúng, tẩy xoá nét thừa và vẽ hoàn chỉnh (có thể vẽ đậm nhạt bằng bút chì hoặc vẽ màu).
Hoạt động 3: Thực hành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
+ Vẽ thêm một số đồ vật có hình dáng tương tự các vật mẫu ở lớp.
+ Sưu tầm tranh của hoạ sĩ Nguyễn Thụ trên sách báo để giờ sau học.
Về nhà
THỚI HƯNG 1
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỚI HƯNG 1, XÃ THỚI HƯNG, HUYỆN CỜ ĐỎ, TP CẦN THƠ, ĐT 07103.690215
Chúc sức khỏe Thầy Cô và các em
Bài học kết thúc
về dự giờ thăm lớp
Mĩ thuật lớp 5
Ô số 1 (Gồm 4 chữ cái): Đây là loại đồ vật thường dùng để chứa chất lỏng?
Khởi động
C
H
A
I
1
Q
U
M
Ả
C
A
2
Ô số 2 (Gồm 6 chữ cái): Quả gì có vỏ màu xanh (khi chín có màu vàng), khi bóc ra bên trong có nhiều múi?
mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu
Bài 24: Vẽ theo mẫu
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Câu 1: Các đồ vật có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau ?
Nhận xét:
+ Giống nhau: đều có các bộ phận: miệng, cổ, vai, thân, đáy,...
+ Khác nhau:
Về kích thước của các đồ vật.
Vị trí đặt mẫu.
Tỉ lệ các bộ phận và các chi tiết
Độ đậm nhạt của các đồ vật.
Câu 2: Ở vị trí quan sát của em, em thấy vật mẫu có hai, ba đồ vật được sắp xếp như thế nào?
Như vậy nhìn mẫu ở các vị trí khác nhau thì vị trí, tỉ lệ, hình dáng của các vật mẫu sẽ không giống nhau.
- Chiều cao của cái ấm trà bằng khoảng mấy phần chiều cao của cái lọ?
- Cái ấm trà có những bộ phận nào? Kể ra.
- Cái ấm trà nằm trong khung hình gì?
- Còn cái lọ và cái ly nằm trong khung hình gì ?
- Độ đậm nhạt của cái lọ so với cái ấm trà như thế nào ?
- HÌNH CHỮ NHẬT
- NẮP, MIỆNG, CỔ, VAI, VÒI, THÂN, ĐÁY, TAY CẦM
- KHUNG HÌNH VUÔNG
- Chiều cao của cái lọ bằng khoảng hai phần ba cái ấm trà.
- Cái lọ có màu đậm hơn cái ấm trà.
Hoạt động 2: Cách vẽ
Vẽ cái chai và quả
+ Các em đã được học vẽ theo mẫu: mẫu vẽ có hai vật mẫu, em hãy nêu lại các bước vẽ?
* Bước 1: Vẽ phác khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu.
* Bước 2: Vẽ phác hình bằng các nét thẳng.
* Bước 3: Dựa vào các nét phác chính để vẽ nét cong, nét lượn, nét thẳng sao cho gần giống mẫu.
* Bước 4: Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu cho bài vẽ sinh động và đẹp hơn.
+ Khi vẽ bước 1 và bước 2, các em cần lưu ý điều gì để vẽ giống mẫu?
Khi vẽ, cần so sánh tỉ lệ giữa các bộ phận như: chiều cao, chiều ngang, vị trí của cổ, vai, thân và đáy của các vật mẫu.
+ Khi vẽ đậm nhạt mẫu vẽ có hai vật mẫu, cần lưu ý điều gì ?
Cần lưu ý đến độ đậm nhạt trong từng vật mẫu và đậm nhạt giữa hai vật mẫu với nhau.
Cách sắp xếp bố cục hình vẽ nào dưới đây là hợp lí? Vì sao?
Hình vẽ lệch lên trên
Hình vẽ lệch xuống dưới
Hình vẽ nhỏ quá
Hình vẽ to quá
Hai vật mẫu xa nhau quá
Bố cục cân đối hợp lí
1
2
3
4
5
6
Hoạt động 2: Cách vẽ
Gợi ý cách vẽ cái chai và quả
Bước 1: Ước lượng và vẽ khung hình chung, khung hình riêng của mẫu.
Gợi ý cách vẽ cái chai và quả
Bước 2: Vẽ phác hình dáng các vật mẫu bằng nét chì đen thẳng.
Bước 3: Hoàn chỉnh nét vẽ chi tiết các vật mẫu.
Bước 4: Vẽ đậm nhạt, hoàn chỉnh bài vẽ.
Để vẽ đúng tỉ lệ và giống mẫu cần lưu ý:
+ Vẽ mẫu theo đúng vị trí quan sát của mỗi người, không vẽ giống nhau.
+ Cần xác định chính xác khung hình chung của các vật mẫu và khung hình của từng vật mẫu.
+ Dùng bút chì phác nét khung hình chung, và khung hình riêng của các vật mẫu, chú ý đến bố cục (hình vẽ phải cân đối với tờ giấy), sau đó chọn nét vẽ đúng, tẩy xoá nét thừa và vẽ hoàn chỉnh (có thể vẽ đậm nhạt bằng bút chì hoặc vẽ màu).
Hoạt động 3: Thực hành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
+ Vẽ thêm một số đồ vật có hình dáng tương tự các vật mẫu ở lớp.
+ Sưu tầm tranh của hoạ sĩ Nguyễn Thụ trên sách báo để giờ sau học.
Về nhà
THỚI HƯNG 1
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỚI HƯNG 1, XÃ THỚI HƯNG, HUYỆN CỜ ĐỎ, TP CẦN THƠ, ĐT 07103.690215
Chúc sức khỏe Thầy Cô và các em
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Tuấn
Dung lượng: 9,35MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)