Bài 12. Hệ điều hành Windows

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoài Nam | Ngày 02/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Hệ điều hành Windows thuộc Tin học 6

Nội dung tài liệu:

1
5.2 VIRUS TIN HỌC
2
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Thuật ngữ Virus tin học dùng để chỉ các chương trình máy tính do con người tạo ra.
Các chương trình này thường ngắn, tinh vi và có khả năng bám vào các file khác như một vật thể ký sinh.
Chúng có khả năng tự nhân bản, tự sao chép chính nó lên những file khác để lây lan mà người sử dụng không hay biết.
3
Đối tượng tấn công của chúng là các đĩa cứng và đĩa mềm chứa dữ liệu, làm cho các file kiểu .COM, .EXE chạy sai hoặc không chạy; huỷ hoại các file khác trên đĩa.
Do cách thức hoạt động của chúng giống virus sinh học nên người ta đặt cho chúng cái tên "Virus"
4
Dựa vào các phương tiện giao tiếp máy tính như đĩa, mạng, nhất là Internet chúng lan truyền và có mặt khắp nơi trên thế giới với số lượng đông không kể xiết. Có thể nói rằng nơi nào có máy tính, nơi đó có virus tin học, tầm hoạt động của virus tin học là phổ biến vô cùng.
Mỗi Virus có một tên, như Klez, Frethem, Yaha-E, Code Red, SirCam, Nimda, HaNoi, VN19,.
5
LÝ DO TẠO VIRUS

Khởi đầu là để vui đùa, nghịch ngợm, để chứng tỏ tài năng tin học, để được người khác chú ý hay để thể hiện một ý tưởng háo thắng, nổi loạn, bất mãn.
Kế đến, tạo ra Virus để bán chương trình trị Virus.
Dùng Virus để phá hoại đối thủ cạnh tranh, bảo vệ bản quyền phần mềm, chống lại các hành động sao chép trộm
Ngày nay, với sự phát triển mau lẹ của Internet, chỉ cần 1 giờ có thể phát tán Virus trên toàn thế giới, Virus đã trở thành vũ khí kinh tế, xã hội quan trọng và đã đến mức trở thành vũ khí chính trị.
6
ĐẶC TÍNH CỦA VIRUS
Tự nhân lên cực nhanh
Chiếm dụng tài nguyên của náy, làm chậm hệ thống
Từ từ làm hỏng đĩa cứng
Bí mật mang các file hệ thống và thông tin đi mất khỏi máy
Chương trình Virus gọn, nhẹ, chạy nhanh, tinh vi và hiệu quả
7
TÁC HẠI CỦA VIRUS

Cái mà Virus tấn công trực tiếp là dữ liệu trên máy. Song trên Internet thì Virus tấn công vào các WebSite, làm tê liệt hoạt động, đặc biệt là các hoạt động kinh tế, thương mại điện tử, thông tin liên lạc, các kho dữ liệu,.
Nhiều Virus khi lây vào máy có khả năng tự động gởi đi các file văn bản trong máy và như vậy sẽ làm lộ những thông tin nội bộ hay cá nhân quan trọng.
8
TÁC HẠI CỦA VIRUS

Năm 2001, Virus Love Bug làm thế giới thiệt hại khoảng 9 tỷ USD. Virus Code Red tấn công ngốn đi chừng 2 tỷ USD, chưa khắc phục xong thì Virus Nimda lại gây một cơn bão mới và cứ liên tục như thế.
Tác hại của Virus ngày một lớn, ngày một trầm trọng, nhất là trong thời đại Thông tin.
Thế giới đã có nhiều cách thức để đối phó, song có thể dự đoán rằng chỉ có thể hạn chế tác hại của nó chứ không thể tiêu diệt nó.
9
DẤU HIỆU BỊ VIRUS

Ngoài việc phá hoại thực sự, các virus còn ẩn náu trong máy chờ thời cơ, không phải lúc nào cũng dễ dàng phát hiện máy tính đang bị nhiễm virus
Triệu chứng rõ rệt nhất là máy tính làm việc bất bình thường, chậm lại; đĩa cứng bị mất dữ liệu hoặc không khởi động được hoặc nhận ra đĩa cứng
10
DẤU HIỆU BỊ VIRUS

Có khi gặp những hiện tượng lạ như bàn phím không tuân theo sự điều khiển hoặc thỉnh thoảng lại tuôn ra những dòng chữ vớ vẩn, những đốm màu nhảy nhót trên màn hình hoặc khi loa của máy lải nhải những điệu nhạc vớ vẩn
Trầm trọng hơn, toàn bộ dữ liệu quí giá trên đĩa biến mất hoặc chỉ là một mớ rác rưởi.
11
Kích thước của các tập tin nhiễm F-Virus bao giờ cũng lớn hơn kích thước ban đầu. Đây chính là dấu hiệu đặc trưng cơ bản để nhận dạng sự tồn tại của F-Virus trên file thi hành
12
CÁCH LÂY LAN
Trước đây, Virus lây lan chủ yếu qua sao chép các đĩa mềm từ máy này sang máy khác.
Ngày nay, ngoài đĩa mềm, Virus còn lây lan rất nhanh thông qua các dịch vụ Internet như thư điện tử E-Mai, World Wide Web, DownLoad File,.
13
CÁCH LÂY LAN
Cách thức lây lan ngày càng tinh vi, phức tạp. Virus hoạt động có tính tự động rất cao.
Nhiều Virus tự cài đặt chương trình lên máy và sau đó tự gửi chính nó tới tất cả các địa chỉ e-mail mà nó tìm thấy trên máy này.
Nhiều Virus còn tự động tìm và gửi đi những file văn bản có trên máy mà nó lây nhiễm.
Nhiều Virus còn tự động tìm và gửi đi password
14
PHÂN LOẠI VIRUS
Dựa vào đối tượng lây lan, tạm chia virus thành 3 nhóm chính:
B-virus (Boot virus)
F-virus (File virus)
Macro-virus
15
B-virus (Boot virus)
B-Virus tấn công vào Master Boot, Boot Sector của đĩa, bảng FAT (File Allocation Table), bảng Thư mục (Root directory)
B-Virus chỉ có thể được kích hoạt khi khởi động máy tính bằng đĩa nhiễm. Lúc này hệ thống chưa được một hệ điều hành nào kiểm soát. Nhờ đặc điểm này mà nó có khả năng lây trên mọi hệ điều hành.
16
F-virus (File virus)
F-virus gắn lén vào file .COM và .EXE một đoạn mã và khi file này thực hiện, đoạn mã sẽ được kích hoạt, thường trú trong vùng nhớ, khống chế việc truy xuất file, tìm các file thi hành sạch khác để tự gắn chúng vào.
F-virus dễ dàng được kích hoạt do tần xuất chạy các file .COM, .EXE của hệ thống rất cao. Nhược điểm của F-virus là chỉ lây trên một hệ điều hành xác định.

17
F-virus có thể lây vào vùng nhớ, tạo xung đột về tính nhất quán của vùng nhớ, khai thác vùng nhớ một cách không thích hợp, làm rối loạn các trình điều khiển thiết bị hiện hành...
F-virus có thể phá hoại dữ liệu bằng cách dùng những chức năng về file để thay đổi nội dung các tập tin văn bản, chương trình nguồn, bảng tính, tập tin cơ sở dữ liệu, tập tin nhị phân...
18
Macro Virus
Virus chọn ngôn ngữ macro của Microsoft Word làm phương tiện lây lan trên môi trường Winword. Từ văn bản nhiễm, Macro Virus sẽ được đưa vào NORMAL.DOT, rồi từ đây chúng tự chèn vào các văn bản sạch khác
Dạng thứ hai của Macro Virus là lây vào bảng tính của Microsoft Excel
Macro Virus chỉ phá hoại dữ liệu của máy tính một cách ngẫu nhiên tại những địa chỉ không xác định
19
9 HƯỚNG DẪN VỀ
ĐỀ PHÒNG VIRUS
HẠN CHẾ DÙNG CHUNG MÁY
DÙNG PHẦN MỀM CÓ BẢN QUYỀN
KIỂM TRA ĐĨA LẠ TRƯỚC KHI SỬ DỤNG
THƯỜNG XUYÊN DÙNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT HIỆN-PHÒNG-DIỆT VIRUS MỚI NHẤT
20
5-TH?N TR?NG KHI NH?N E-MAIL HOẶC DOWNLOAD FILE
6-THƯỜNG XUYÊN SAO LƯU CÁC DỮ LIỆU QUAN TRỌNG RA CÁC THIẾT BỊ LƯU TRỮ
21
7-ĐỀ PHÒNG B-virus
ĐỪNG KHỞI ĐỘNG MÁY TỪ ĐĨA MỀM. NẾU BUỘC PHẢI KHỞI ĐỘNG, HÃY CHẮC RẰNG ĐĨA MỀM NÀY SẠCH
8-ĐỀ PHÒNG F-VIRUS
KHÔNG ĐƯỢC CHẠY CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHÔNG RÕ NGUỒN GỐC.
NẾU NGHI NGỜ, SỬ DỤNG MỘT PHẦN MỀM CHỐNG VIRUS NÀO ĐÓ ĐỂ KIỂM TRA ĐĨA TRƯỚC KHI SỬ DỤNG.
22
9-ĐỀ PHÒNG MACRO VIRUS
KHI NHẬN MỘT FILE .DOC HAY .XL? HÃY NHỚ KIỂM TRA VIRUS TRƯỚC KHI MỞ
KHI MỞ TẬP TIN, CHỌN MENU TOOL/MACRO CỦA WINWORD ĐỂ TÌM MACRO LẠ. NẾU CÓ, XOÁ NGAY. SAU ĐÓ THOÁT KHỎI WINWORD, XOÁ LUÔN TẬP TIN NORMAL.DOT.
23
Dùng chung máy
Nhận file kèm E-Mail l?
24
KHÔNG MỞ FILE LẠ ĐÍNH KÈM E-MAIL
KHÔNG XEM MAIL LẠ NGAY CẢ TRONG CHẾ ĐỘ PREVIEW
25
SAO LƯU LÀ BIỆN PHÁP QUAN TRỌNG NHẤT
26
SAO LƯU THƯỜNG XUYÊN HOẶC ĐỊNH KỲ D? LI?U RA :
-ĐĨA MỀM
-ĐĨA CỨNG THỨ 2
-FLASH ROM
-ĐĨA CD
-BĂNG TỪ
27
CHỌN THIẾT BỊ SAO LƯU
Sao lưu nhỏ : dưới 2 GB
-ổ đĩa quang từ usb 1gb
-ổ đĩa iomega zip usb 250 mg
-ổ cd-rw *
Sao lưu trung bình : 2 GB đến 20 GB
-ổ cứng cầm tay 20 gb
-ổ dvd-rw *
Sao lưu đầy đủ : trên 20 GB
-ổ gắn ngoài 80 gb có tích hợp phần mềm sao lưu hệ thống
-ổ băng từ dung lượng rất cao, rất tốt
28
8 LƯU Ý VỀ SAO LƯU
Lập danh sách các tập tin cần sao lưu
Quyết định mức độ sao lưu thường xuyên
Duyệt lại dữ liệu sau sao lưu
Tạo nhiều bản và cất nhiều nơi
Bảo vệ, bảo quản tốt bản sao
Không dùng một công nghệ duy nhất
Dùng chương trình sao lưu với nhiều tính năng chứ đừng chỉ kéo thả
Hãy chạy thử phần sao lưu
29
ĐỊNH NGÀY THÁNG GIẢ
VIRUS CIH CHERNOBYL 26-4
START/SETTINGS/
CONTROL PANEL
30
ĐĨA MỀM CỨU HỘ
Là đĩa mềm sạch có chứa các file sạch cần thiết để dự phòng
Sử dụng khi Windows hư hay cài đặt lại Hệ điều hành, format đĩa cứng, khi máy bị Virus
Nếu mua máy đã cài Windows thì phải kèm theo đĩa khởi động
Đĩa chứa MS-DOS, với COMMAND.COM và vài file khác
31
TẠO ĐĨA MỀM CỨU HỘ
Đưa đĩa sạch vào ổ A của một máy sạch
Start/Settings/Control Panel/Add/Remove Programs/Startup disk/Create disk
OK
Copy phần mềm diệt virus vào đĩa A (hoặc vào một đĩa sạch khác)
Nhớ cài chốt chống ghi cho đĩa khởi động và đĩa chứa Anti-Virus.
32
CÁC ANTIVIRUS
33
Chương trình diệt virus là chương trình được thiết kế để dò tìm các đoạn mã virus đã được gắn vào các chương trình khác và loại trừ các đoạn mã ấy, phục hồi lại chương trình như trước khi bị lây nhiễm.
Các Anti-Virus ngoại thương phẩm như SCAN của McAfee, Norton Anti-virus của Symantec, Toolkit
Các Anti-Virus nội free như D2 và BKAV
34
Hạn chế của Antivirus
Các phần mềm Anti-Virus đóng vai trò tích cực nhất trong việc chống Virus song :
Chỉ có tác dụng trên các loại virus đã biết
Chỉ là một chương trình kiểm tra và phục hồi các tập tin chương trình đã bị lây nhiễm virus
Không nên đặt niềm tin vào một chương trình Anti-Virus nào đó
Không có tác dụng với các virus mới xuất hiện hàng ngày
35
CÁC LƯU Ý
Phải chạy Anti-Virus sạch trong tình trạng bộ nhớ sạch
Rà quét 1 lần; khởi động lại máy và rà quét lần 2
Nên sử dụng cả Anti-Virus ngoại nhập và nội địa
Dùng phối hợp đồng thời các Antivirus
Chạy định kỳ chứ không chờ khi bị nhiễm
Dùng AntiVirus mới nhất
36
Nếu máy vẫn khởi động được từ đĩa cứng thì dùng chính những phần mềm diệt virus đã cài trên đĩa cứng để quét virus vì các phần mềm này đã có cơ chế tự bảo vệ. Nhưng khi có thông báo virus xuất hiện trong bộ nhớ, phải dùng đĩa mềm cứu hộ.
Nếu không khởi động được từ đĩa cứng thì phải dùng đĩa mềm cứu hộ.
37
BKAV2008
McAfee
PHẦN MỀM DIỆT VIRUS
D32 Ativisrus
38
LẤY ANTIVIRUS
TRÊN MẠNG
39
LẤY BKAV TRÊN WEB
http://www.bkav.com.vn/download-bkav-home
40
LẤY D2 TRÊN WEB
http://www.d32av.vn/
41
CHẠY BKAV
42
43
CHẠY D32
44
BẮT VIRUS
Nếu nhiễm virus mới, chép các file bị lây nhiễm gửi đến các địa chỉ Anti-Virus
Với new Macro Virus, chép file .DOC, .XL?
Với new B-Virus, đọc đĩa bằng lệnh DIR A: để bắt nó lên đĩa
Với new F-Virus , chép các file tăng kích thước của tập tin .COM, .EXE
Nên ghi nhớ kích thước file thông dụng như DOSKEY.COM. Trong môi trường nhiễm New F-Virus, chạy DOSKEY.COM
45
DỰ BÁO
Các loại virus sẽ lây nhiễm không phải vào hàng trăm ngàn máy tính mà là hàng triệu máy tính
Các virus của tương lai có thể hoạt động theo những xu hướng như sau:
Khai thác các lỗ hổng phần mềm chưa được phát hiện
Lây lan theo những cách thức khác nhau như virus lai tạo, hội thoại trực tuyến,.
Các chương trình con phá hoại ẩn trong Virus
Thâm nhập điện thoại di động
46
NGHIÊN CỨU ĐỂ TẠO LẬP CÁC ANTI-VIRUS CÓ KHẢ NĂNG NHẬN DẠNG VIRUS MÀ KHÔNG CẦN CẬP NHẬT THEO CƠ CHẾ MIỄN DỊCH.
TẠO CÁC PHIÊN BẢN THỬ NGHIỆM HƯỚNG TỚI HỆ CHƯƠNG TRÌNH CHỐNG VIRUS THÔNG MINH CÓ KHẢ NĂNG DỰ BÁO SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC LOẠI VIRUS MỚI
BIỆN PHÁP
47
TÌM VÀ LẤP CÁC LỖ HỔNG TRONG CÁC PHẦN MỀM ĐỂ NGĂN CHẶC HACKER THÂM NHẬP PHÁT TÁN VIRUS

XAÙC LAÄP VAØ THÖÏC THI CAÙC ÑIEÀU KHOAÛN TRONG BOÄ LUAÄT HÌNH SÖÏ VEÀ TOÄI DANH PHAÙ HOAÏI DÖÕ LIEÄU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoài Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)