Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

Chia sẻ bởi Võ Đức Liến | Ngày 24/10/2018 | 65

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Kính chào các thầy cô giáo
GV : Võ Đức Thành
Trường THCS Tân Thủy
Bài cũ:
Nêu đặc điểm dân cư khu vực Nam á?
Trả lời:
- Là một trong những khu vực đông dân nhấtcủa châu á.
- Mật độ dân số cao nhất trong các khu vực của châu á.
- Dân cư phân bố không đều, tập trung ở những khu vực có mưa, đồng bằng...
- Dân cư chủ yếu theo ấn Độ giáo và Hồi giáo.., tôn giáo ảnh hưởng rất lớn đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong khu vực..
đặc điểm tự nhiên khu vực đông á
Bài 12 - Tiết 14:
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông á:
Bản đồ khu vực Đông Á
Trung Quốc
Diện Tích: 9.600.000 km2
Dân Số: 1.288.000
(Thông Kê 2002)
Nhật Bản
Diện Tích: 372.765 km2
Dân Số : 127.400.000
(Thông Kê 2002)
Triều Tiên
Diện Tích: 120.540 km2
Dân Số:23.200.000
(Thông Kê 2002)
Hàn Quốc
Diện Tích: 99.020 km2
Dân Số : 48.800.000
(Thông Kê 2002)
Lãnh thổ Đài Loan
( Thuộc Trung Quốc)
- Khu vực gồm các quốc gia: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, CHDCND Triều Tiên và lãnh thổ Đài Loan.
- Gồm 2 bộ phận: Đất liền và hải đảo.
2.Đặc điểm tự nhiên:
+ Nhóm 1: Phân biệt các phần địa hình: Phía tây, phía đông, hải đảo của khu vực Đông á.
+ Nhóm 2: Kể tên, xác định các sông lớn, nêu giá trị kinh tế của sông ở khu vực Đông á.
+ Nhóm 3: Phân biệt sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông á.
+ Nhóm 4: Nêu đặc điểm cảnh quan của các phần ở khu vực Đông á.
+ Phía Tây phần đất liền: Nhiều núi cao hiểm trở, cao nguyên đồ sộ, bồn địa cao, rộng...
+ PhÝa §«ng phÇn ®Êt liÒn: Vïng ®åi, nói thÊp xen kÎ ®ång b»ng mµu mì, réng, b»ng ph¼ng...
+ Hải đảo: Vùng núi trẻ, núi lửa, động đất hoạt động mạnh...

a) Địa hình và sông ngòi:
* Địa hình:
Hình 12.3: Phú Sĩ - ngọn núi lửa cao nhất Nhật Bản( 3776m)
Núi Hi ma lay a
* Sông ngòi:
- Có 3 hệ thống sông lớn: A mua, Hoàng Hà, Trường Giang.
- Các sông lớn bồi đắp lượng phù sa màu mỡ cho các đồng bằng ven biển.....
Hình 12.2: Nơi bắt nguồn của Trường Giang( ảnh chụp vào mùa hạ), trên núi có băng hà bao phủ quanh năm.
* Khí hậu:
- Phía Đông đất liền và hải đảo: Có khí hậu gió mùa ẩm:
+ Mùa đông: Gió mùa tây bắc rất khô, lạnh.
- Phía Tây phần đất liền: Khí hậu cận nhiệt lục địa quanh năm khô hạn...
b) Khí hậu và cảnh quan:
+ Mùa hạ: Gió mùa đông nam, thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều.
* Cảnh quan:
- Phía Tây đất liền: Cảnh quan thảo nguyên, hoang mạc....
- Phía Đông đất liền và hải đảo: Cảnh quan rừng là chủ yếu..
Gấu trúc ở Trung Quốc
* Luyện tập:
* Các sông sau sông nào thuộc khu vực Đông á:
a) Sông Ô bi.
b) Sông A mua
c) Sông Hoàng Hà.
d) Sông Hằng.
e) Sông Trường Giang.
g) Sông Tig rơ
* Các sông sau thuộc khu vực Đông á:
b) Sông A mua
c) Sông Hoàng Hà.
e) Sông Trường Giang
* Hoàn thành bảng sau:
Nhiều núi cao hiểm trở: Thiên Sơn, Côn Luân, Tân lĩnh..; cao nguyên cao, đồ sộ: Hoàng Thổ, Tây Tạng..; bồn địa cao, rộng: Ta Rim, Duy Ngô Nhĩ, Tứ Xuyên.
Vùng đồi núi thấp xen kẻ đồng bằng màu mỡ, rộng, phẳng: Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung.....
Vùng núi trẻ, động đất, núi lửa hoạt động mạnh...

Khí hậu cận nhiệt lục địa quanh năm khô hạn..
Có khí hậu gió mùa ẩm:
+ Mùa đông gió tây bắc rất khô, lạnh..
+ Mùa hạ gió mùa đông nam , mưa nhiều..

Thảo nguyên, hoang mạc, núi cao......
Rừng là chủ yếu..

Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông á
1) Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông á:
- Vị trí của khu vực: Phía: Bắc , Nam , Đông, Tây giáp với các địa danh.
- Các nước và vùng lãnh thổ trong khu vực, các bộ phận của khu vực..
2) Đặc điểm tự nhiên:
- Các đặc điểm: Địa hình, sông ngòi, khí hậu, cảnh quan của 3 bộ phận: Phía tây, phía đông phần đất liền và hải đảo.
Cám ơn các Thầy, Cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Đức Liến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)