Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
Chia sẻ bởi Trần Thị Thúy Hằng |
Ngày 24/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
GV: Trần Thị Thuý Hằng
Trường THCS Cao Bá Quát- CưMgar
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI MỚI
CỦNG CỐ
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ THUÝ HẰNG
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
MÔN ĐỊA LÍ
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
BÀI 12:
HOME
TIẾT 14- BÀI 12 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI KHU VỰC ĐÔNG Á
Dựa vào H12.1 em hãy cho biết:
*Khu vực Đông Á bao gồm các quốc gia và vùng lãnh thổ nào?
*Các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á tiếp giáp với các biển nào?
*Nhận xét diện tích phần đất liền của Đông Á?
- Diện tích: 11.762.000km2
(2001)
- Lãnh thổ rộng lớn, gồm 2 bộ phận:
+Phần đất liền: Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.
+ Phần hải đảo: gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam.
TIẾT 14- BÀI 12 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI KHU VỰC ĐÔNG Á
2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
Địa hình và sông ngòi:
Dựa vào hình 12.1 và nôi dung SGK hãy hoàn thành nội dung sau:
Phía Tây phần đất liền Phía Đông
phần đất liền và hải đảo
Kể tên: Kể tên:
+ Các dãy núi:… + Các đồng bằng lớn từ Bắc đến Nam:….
+ Các sơn nguyên:… + Tên vòng đai lửa của thế giới:…
+ Các bồn địa lớn:… + Quốc gia có nhiều núi lửa nhất là:…
*Nhận xét chung về đặc điểm địa hình giữa phía Tây phần đất liền với phía Đông phần đất liền và hải đảo:….
* Địa hình:
Nửa phía Tây phần đất liền có nhiều núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.
- Nửa phía Đông phần đất liền là vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng. Phần hải đảo là vùng núi trẻ.
* Sông ngòi:
Quan sát lược đồ, em hãy nêu tên các sông lớn ở Đông Á và nơi bắt nguồn của chúng?
Các sông lớn: A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang.
Trường Giang là con sông dài nhất châu Á và đứng hàng thứ ba trên thế giới với chiều dài 6.300 km. Nó bắt nguồn từ phía Tây Trung Quốc – tỉnh Thanh Hải và chảy về phía Đông đổ ra Đông Hải, Trung Quốc.
Hoàng Hà là dòng sông dài thứ tư trên thế giới với 5.464 km. Nó bắt nguồn từ núi Côn Lôn ở phía Tây Bắc tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc, từ độ cao 4.500m trong vùng lòng chảo Yekuzonglie nằm ở phía Bắc của dãy núi Bayankara (hay Ba Nhan Khách Lạp) trên cao nguyên Thanh Tạng.
Sông A-mua dài 4.415 km
TIẾT 14- BÀI 12 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI KHU VỰC ĐÔNG Á
2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
Địa hình và sông ngòi:
b) Khí hậu và cảnh quan:
Dựa vào hình 4.1 và 4.2 em hãy nhắc lại các hướng gió chính ở Đông Á về mùa đông và mùa hạ?
TIẾT 14- BÀI 12 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI KHU VỰC ĐÔNG Á
2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
Địa hình và sông ngòi:
b) Khí hậu và cảnh quan:
Thảo luận nhóm:Dựa vào H 2.1,H 3.1, kênh chữ SGK và kiến thức đã học hoàn thành nội dung sau:
Phía T (phần đất liền)
- Các kiểu khí hậu chính …......
Đặc điểm chính về lượng mưa
Các cảnh quan tiêu biểu...…..
- Đặc điểm cảnh quan vùng núi
Phía Đ (phần đất liền) và Hải đảo - Các kiểu khí hậu chính …......
Đặc điểm gió mùa mùa đông
Đặc điểm gió mùa mùa hè
- Các cảnh quan tiêu biểu …….
* Nhận xét chung về đặc điểm khí hậu, cảnh quan giữa hai khu vực? ……………………………………………………………………………
Nhóm 1+2
Nhóm 3+4
- Phía tây phần đất liền: có khí hậu và cảnh quan thuộc miền khô hạn.
- Phía đông phần đất liền và hải đảo:có khí hậu gió mùa ẩm, cảnh quan rừng phát triển.
CÂU 1
Sắp xếp các câu mô tả đặc điểm tự nhiên của hai vùng ở Đông Á cào các cột dưới đây sao cho phù hợp:
Đáp Án
Gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên
Gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam.
Địa hình chủ yếu là núi cao, sơn nguyên cao và bồn địa rộng.
Địa hình là vùng đồi núi thấp, xen các đồng bằng rộng.
Cảnh quan rừng là chủ yếu.
Cảnh quan thuộc miền khô hạn
1
3
6
2
4
5
6300
km
5464
km
4415
km
2900
km
Câu 2
DẶN DÒ
HỌC BÀI
LÀM CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRANG 43
ĐỌC BÀI ĐỌC THÊM
CHUẨN BỊ BÀI 13
CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý CỦA QUÝ THẦY CÔ
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ
CÁC EM HỌC GIỎI
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
GV: Trần Thị Thuý Hằng
Trường THCS Cao Bá Quát- CưMgar
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI MỚI
CỦNG CỐ
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ THUÝ HẰNG
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
MÔN ĐỊA LÍ
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
BÀI 12:
HOME
TIẾT 14- BÀI 12 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI KHU VỰC ĐÔNG Á
Dựa vào H12.1 em hãy cho biết:
*Khu vực Đông Á bao gồm các quốc gia và vùng lãnh thổ nào?
*Các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á tiếp giáp với các biển nào?
*Nhận xét diện tích phần đất liền của Đông Á?
- Diện tích: 11.762.000km2
(2001)
- Lãnh thổ rộng lớn, gồm 2 bộ phận:
+Phần đất liền: Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.
+ Phần hải đảo: gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam.
TIẾT 14- BÀI 12 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI KHU VỰC ĐÔNG Á
2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
Địa hình và sông ngòi:
Dựa vào hình 12.1 và nôi dung SGK hãy hoàn thành nội dung sau:
Phía Tây phần đất liền Phía Đông
phần đất liền và hải đảo
Kể tên: Kể tên:
+ Các dãy núi:… + Các đồng bằng lớn từ Bắc đến Nam:….
+ Các sơn nguyên:… + Tên vòng đai lửa của thế giới:…
+ Các bồn địa lớn:… + Quốc gia có nhiều núi lửa nhất là:…
*Nhận xét chung về đặc điểm địa hình giữa phía Tây phần đất liền với phía Đông phần đất liền và hải đảo:….
* Địa hình:
Nửa phía Tây phần đất liền có nhiều núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.
- Nửa phía Đông phần đất liền là vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng. Phần hải đảo là vùng núi trẻ.
* Sông ngòi:
Quan sát lược đồ, em hãy nêu tên các sông lớn ở Đông Á và nơi bắt nguồn của chúng?
Các sông lớn: A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang.
Trường Giang là con sông dài nhất châu Á và đứng hàng thứ ba trên thế giới với chiều dài 6.300 km. Nó bắt nguồn từ phía Tây Trung Quốc – tỉnh Thanh Hải và chảy về phía Đông đổ ra Đông Hải, Trung Quốc.
Hoàng Hà là dòng sông dài thứ tư trên thế giới với 5.464 km. Nó bắt nguồn từ núi Côn Lôn ở phía Tây Bắc tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc, từ độ cao 4.500m trong vùng lòng chảo Yekuzonglie nằm ở phía Bắc của dãy núi Bayankara (hay Ba Nhan Khách Lạp) trên cao nguyên Thanh Tạng.
Sông A-mua dài 4.415 km
TIẾT 14- BÀI 12 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI KHU VỰC ĐÔNG Á
2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
Địa hình và sông ngòi:
b) Khí hậu và cảnh quan:
Dựa vào hình 4.1 và 4.2 em hãy nhắc lại các hướng gió chính ở Đông Á về mùa đông và mùa hạ?
TIẾT 14- BÀI 12 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI KHU VỰC ĐÔNG Á
2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
Địa hình và sông ngòi:
b) Khí hậu và cảnh quan:
Thảo luận nhóm:Dựa vào H 2.1,H 3.1, kênh chữ SGK và kiến thức đã học hoàn thành nội dung sau:
Phía T (phần đất liền)
- Các kiểu khí hậu chính …......
Đặc điểm chính về lượng mưa
Các cảnh quan tiêu biểu...…..
- Đặc điểm cảnh quan vùng núi
Phía Đ (phần đất liền) và Hải đảo - Các kiểu khí hậu chính …......
Đặc điểm gió mùa mùa đông
Đặc điểm gió mùa mùa hè
- Các cảnh quan tiêu biểu …….
* Nhận xét chung về đặc điểm khí hậu, cảnh quan giữa hai khu vực? ……………………………………………………………………………
Nhóm 1+2
Nhóm 3+4
- Phía tây phần đất liền: có khí hậu và cảnh quan thuộc miền khô hạn.
- Phía đông phần đất liền và hải đảo:có khí hậu gió mùa ẩm, cảnh quan rừng phát triển.
CÂU 1
Sắp xếp các câu mô tả đặc điểm tự nhiên của hai vùng ở Đông Á cào các cột dưới đây sao cho phù hợp:
Đáp Án
Gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên
Gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam.
Địa hình chủ yếu là núi cao, sơn nguyên cao và bồn địa rộng.
Địa hình là vùng đồi núi thấp, xen các đồng bằng rộng.
Cảnh quan rừng là chủ yếu.
Cảnh quan thuộc miền khô hạn
1
3
6
2
4
5
6300
km
5464
km
4415
km
2900
km
Câu 2
DẶN DÒ
HỌC BÀI
LÀM CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRANG 43
ĐỌC BÀI ĐỌC THÊM
CHUẨN BỊ BÀI 13
CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý CỦA QUÝ THẦY CÔ
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ
CÁC EM HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thúy Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)