Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
Chia sẻ bởi Lê Thanh Long |
Ngày 24/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Phòng Giáo Dục Huyện Hóc Môn
Trường THCS Tân Xuân
Chào mừng Qúy Thầy Cô về dự giờ thăm lớp.
GV: LÊ THANH LONG
Nêu đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Nam Á.
- Kể các miền địa hình chính từ bắc xuống nam.
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
TIẾT 14 - BÀI 12:
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
TIẾT 14 - BÀI 12:
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI KHU VỰC ĐÔNG Á:
Hình 12.1. Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
Dựa vào hình 1.2 và 12.1, em hãy cho biết:
- Vị trí của Khu vực Đông Á trên lược đồ châu Á?
- Lãnh thổ giới hạn trong khoảng những vĩ độ nào?
Vị trí nằm về phía đông của châu Á. Lãnh thổ giới hạn trong khoảng từ 200B 500B
Hình 12.1. Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
Dựa vào hình 12.1, em hãy cho biết:
- Khu vực Đông Á gồm những bộ phận nào? Nêu tên các quốc gia và vùng lãnh thổ?
Khu vực Đông Á gồm 2 bộ phận: đất liền và hải đảo.
- Khu vực Đông Á tiếp giáp với các biển nào?
Vị trí nằm về phía đông của châu Á. Lãnh thổ giới hạn trong khoảng từ 200B 500B
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
TIẾT 14 - BÀI 12:
Lãnh thổ khu vực gồm 2 bộ phận: đất liền và hải đảo.
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI KHU VỰC ĐÔNG Á:
II. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1. Địa hình và sông ngòi:
Thiên nhiên khu vực có sự phân hóa từ đông sang tây.
Phần đất liền chiếm bao nhiêu % diện tích lãnh thổ Đông Á?
Phần đất liền chiếm 83,7 % diện tích lãnh thổ.
Quan sát hình 12.1 SGK, tìm và ghi tên các địa hình lớn ở phía tây và phía đông phần đất liền Đông Á vào bảng sau:
Thiên Sơn, Côn Luân, Tần Lĩnh, Đại Hưng An
SN. Tây Tạng,
CN. Hoàng Thổ
Duy Ngô Nhĩ, Ta-rim, Tứ Xuyên
Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung…
Nửa phía tây phần đất liền: là các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.
Nửa phía đông phần đất liền: là vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng.
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
TIẾT 14 - BÀI 12:
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI KHU VỰC ĐÔNG Á:
II. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1. Địa hình và sông ngòi:
Phần đất liền: chiếm 83,7 % diện tích lãnh thổ.
Nửa phía tây phần đất liền: là các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.
Nửa phía đông phần đất liền: là vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng.
Thiên nhiên khu vực có sự phân hóa từ đông sang tây.
Vạn lý trường thành – Trung Quốc
Hãy nêu tên các sông lớn ở Đông Á và nơi bắt nguồn
của chúng. Mạng lưới sông có đặc điểm gì?
Mạng lưới sông dày đặc, có các sông lớn: A-mua, Hoàng Hà và Trường Giang.
Hãy nêu những điểm giống và khác nhau của hai sông Hoàng Hà và Trường Giang.
Hình 12.1. Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
Địa hình phần hải đảo có đặc điểm gì khác so với phần đất liền?
Phần hải đảo là vùng núi trẻ có vị trí nằm trong “Vòng đai lửa Thái Bình Dương”
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
TIẾT 14 - BÀI 12:
II. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1. Địa hình và sông ngòi:
Phần đất liền: chiếm 83,7 % diện tích lãnh thổ.
Nửa phía tây phần đất liền: là các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.
Nửa phía đông phần đất liền: là vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng.
Mạng lưới sông dày đặc, có các sông lớn: A-mua, Hoàng Hà và Trường Giang.
Phần hải đảo là vùng núi trẻ có vị trí nằm trong “Vòng đai lửa Thái Bình Dương”
2. Khí hậu và cảnh quan:
- Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo:
Thiên nhiên khu vực có sự phân hóa từ đông sang tây.
- Dựa vào hình 4.1 và 4.2, em hãy nhắc lại các hướng gió chính ở Đông Á về mùa đông và mùa hạ.
- Trình bày đặc điểm của khí hậu gió mùa.
Hình 4.1. Lược đồ phân bố khí áp và các hướng gió chính về mùa đông
Hình 4.2. Lược đồ phân bố khí áp và
các hướng gió chính về mùa hạ
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
TIẾT 14 - BÀI 12:
II. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1. Địa hình và sông ngòi:
2. Khí hậu và cảnh quan:
- Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo:
Có khí hậu gió mùa: mùa đông khô và lạnh, mùa hạ mát, ẩm, mưa nhiều với cảnh quan rừng là chủ yếu.
- Nửa phía tây phần đất liền:
- Nửa phía tây phần đất liền: với khí hậu mang tính chất khô hạn
- Nửa phía tây phần đất liền có các kiểu khí hậu nào?
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
TIẾT 14 - BÀI 12:
II. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1. Địa hình và sông ngòi:
2. Khí hậu và cảnh quan:
- Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo:
Có khí hậu gió mùa gió mùa: mùa đông khô và lạnh, mùa hạ mát, ẩm, mưa nhiều với cảnh quan rừng là chủ yếu.
- Nửa phía tây phần đất liền: với khí hậu mang tính chất khô hạn nên cảnh quan phổ biến là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc, cảnh quan núi cao.
Nửa phía tây phần đất liền: là các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.
Nửa phía đông phần đất liền: là vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng.
- Em hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á.
Phần hải đảo là vùng núi trẻ có vị trí nằm trong “Vòng đai lửa Thái Bình Dương”
Cảnh quan:…………………..
…………………………………
…………………………………
Khí hậu:………………………
…………………………………
…………………………………
Khí hậu:………………………
…………………………………
…………………………………
Cảnh quan:…………………..
…………………………………
…………………………………
Dựa vào các kiến thức đã học về mối quan hệ giữa khí hậu
và thực vật, quan sát lược đồ, để hoàn chỉnh sơ đồ sau:
Có khí hậu gió mùa gió mùa: mùa đông khô và lạnh, mùa hạ mát, ẩm, mưa nhiều
Cảnh quan rừng là chủ yếu.
Khí hậu mang tính chất khô hạn
Cảnh quan phổ biến là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc, cảnh quan núi cao.
Ôn tập học kì I: Các bài: 2,7,9,10 và 13.
- Chuẩn bị bài 13: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á (đọc và trả lời các câu hỏi bài 13 ở Sách bài tập thực hành).
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐN
Bài học đến đây kết thúc
Xin cám ơn các thầy cô về dự giờ thăm lớp
Gv: Lê Thanh Long
Hẹn gặp lại
Hình 4.1. Lược đồ phân bố khí áp và các hướng gió chính về mùa đông
Hình 4.2. Lược đồ phân bố khí áp và
các hướng gió chính về mùa hạ
- Dựa vào hình 4.1 và 4.2, em hãy nhắc lại các hướng gió chính ở Đông Á về mùa đông và mùa hạ.
- Trình bày đặc điểm của khí hậu gió mùa.
Trường THCS Tân Xuân
Chào mừng Qúy Thầy Cô về dự giờ thăm lớp.
GV: LÊ THANH LONG
Nêu đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Nam Á.
- Kể các miền địa hình chính từ bắc xuống nam.
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
TIẾT 14 - BÀI 12:
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
TIẾT 14 - BÀI 12:
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI KHU VỰC ĐÔNG Á:
Hình 12.1. Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
Dựa vào hình 1.2 và 12.1, em hãy cho biết:
- Vị trí của Khu vực Đông Á trên lược đồ châu Á?
- Lãnh thổ giới hạn trong khoảng những vĩ độ nào?
Vị trí nằm về phía đông của châu Á. Lãnh thổ giới hạn trong khoảng từ 200B 500B
Hình 12.1. Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
Dựa vào hình 12.1, em hãy cho biết:
- Khu vực Đông Á gồm những bộ phận nào? Nêu tên các quốc gia và vùng lãnh thổ?
Khu vực Đông Á gồm 2 bộ phận: đất liền và hải đảo.
- Khu vực Đông Á tiếp giáp với các biển nào?
Vị trí nằm về phía đông của châu Á. Lãnh thổ giới hạn trong khoảng từ 200B 500B
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
TIẾT 14 - BÀI 12:
Lãnh thổ khu vực gồm 2 bộ phận: đất liền và hải đảo.
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI KHU VỰC ĐÔNG Á:
II. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1. Địa hình và sông ngòi:
Thiên nhiên khu vực có sự phân hóa từ đông sang tây.
Phần đất liền chiếm bao nhiêu % diện tích lãnh thổ Đông Á?
Phần đất liền chiếm 83,7 % diện tích lãnh thổ.
Quan sát hình 12.1 SGK, tìm và ghi tên các địa hình lớn ở phía tây và phía đông phần đất liền Đông Á vào bảng sau:
Thiên Sơn, Côn Luân, Tần Lĩnh, Đại Hưng An
SN. Tây Tạng,
CN. Hoàng Thổ
Duy Ngô Nhĩ, Ta-rim, Tứ Xuyên
Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung…
Nửa phía tây phần đất liền: là các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.
Nửa phía đông phần đất liền: là vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng.
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
TIẾT 14 - BÀI 12:
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI KHU VỰC ĐÔNG Á:
II. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1. Địa hình và sông ngòi:
Phần đất liền: chiếm 83,7 % diện tích lãnh thổ.
Nửa phía tây phần đất liền: là các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.
Nửa phía đông phần đất liền: là vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng.
Thiên nhiên khu vực có sự phân hóa từ đông sang tây.
Vạn lý trường thành – Trung Quốc
Hãy nêu tên các sông lớn ở Đông Á và nơi bắt nguồn
của chúng. Mạng lưới sông có đặc điểm gì?
Mạng lưới sông dày đặc, có các sông lớn: A-mua, Hoàng Hà và Trường Giang.
Hãy nêu những điểm giống và khác nhau của hai sông Hoàng Hà và Trường Giang.
Hình 12.1. Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
Địa hình phần hải đảo có đặc điểm gì khác so với phần đất liền?
Phần hải đảo là vùng núi trẻ có vị trí nằm trong “Vòng đai lửa Thái Bình Dương”
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
TIẾT 14 - BÀI 12:
II. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1. Địa hình và sông ngòi:
Phần đất liền: chiếm 83,7 % diện tích lãnh thổ.
Nửa phía tây phần đất liền: là các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.
Nửa phía đông phần đất liền: là vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng.
Mạng lưới sông dày đặc, có các sông lớn: A-mua, Hoàng Hà và Trường Giang.
Phần hải đảo là vùng núi trẻ có vị trí nằm trong “Vòng đai lửa Thái Bình Dương”
2. Khí hậu và cảnh quan:
- Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo:
Thiên nhiên khu vực có sự phân hóa từ đông sang tây.
- Dựa vào hình 4.1 và 4.2, em hãy nhắc lại các hướng gió chính ở Đông Á về mùa đông và mùa hạ.
- Trình bày đặc điểm của khí hậu gió mùa.
Hình 4.1. Lược đồ phân bố khí áp và các hướng gió chính về mùa đông
Hình 4.2. Lược đồ phân bố khí áp và
các hướng gió chính về mùa hạ
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
TIẾT 14 - BÀI 12:
II. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1. Địa hình và sông ngòi:
2. Khí hậu và cảnh quan:
- Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo:
Có khí hậu gió mùa: mùa đông khô và lạnh, mùa hạ mát, ẩm, mưa nhiều với cảnh quan rừng là chủ yếu.
- Nửa phía tây phần đất liền:
- Nửa phía tây phần đất liền: với khí hậu mang tính chất khô hạn
- Nửa phía tây phần đất liền có các kiểu khí hậu nào?
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
TIẾT 14 - BÀI 12:
II. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1. Địa hình và sông ngòi:
2. Khí hậu và cảnh quan:
- Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo:
Có khí hậu gió mùa gió mùa: mùa đông khô và lạnh, mùa hạ mát, ẩm, mưa nhiều với cảnh quan rừng là chủ yếu.
- Nửa phía tây phần đất liền: với khí hậu mang tính chất khô hạn nên cảnh quan phổ biến là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc, cảnh quan núi cao.
Nửa phía tây phần đất liền: là các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.
Nửa phía đông phần đất liền: là vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng.
- Em hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á.
Phần hải đảo là vùng núi trẻ có vị trí nằm trong “Vòng đai lửa Thái Bình Dương”
Cảnh quan:…………………..
…………………………………
…………………………………
Khí hậu:………………………
…………………………………
…………………………………
Khí hậu:………………………
…………………………………
…………………………………
Cảnh quan:…………………..
…………………………………
…………………………………
Dựa vào các kiến thức đã học về mối quan hệ giữa khí hậu
và thực vật, quan sát lược đồ, để hoàn chỉnh sơ đồ sau:
Có khí hậu gió mùa gió mùa: mùa đông khô và lạnh, mùa hạ mát, ẩm, mưa nhiều
Cảnh quan rừng là chủ yếu.
Khí hậu mang tính chất khô hạn
Cảnh quan phổ biến là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc, cảnh quan núi cao.
Ôn tập học kì I: Các bài: 2,7,9,10 và 13.
- Chuẩn bị bài 13: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á (đọc và trả lời các câu hỏi bài 13 ở Sách bài tập thực hành).
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐN
Bài học đến đây kết thúc
Xin cám ơn các thầy cô về dự giờ thăm lớp
Gv: Lê Thanh Long
Hẹn gặp lại
Hình 4.1. Lược đồ phân bố khí áp và các hướng gió chính về mùa đông
Hình 4.2. Lược đồ phân bố khí áp và
các hướng gió chính về mùa hạ
- Dựa vào hình 4.1 và 4.2, em hãy nhắc lại các hướng gió chính ở Đông Á về mùa đông và mùa hạ.
- Trình bày đặc điểm của khí hậu gió mùa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)