Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn A | Ngày 24/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG HỘI THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
NĂM HỌC 2012 - 2013
PGD - ĐT TP BẠC LIÊU
GV: Hồ Hoàng Hải
Giáo án địa lí lớp 8
Kiểm tra bài cũ
Lược đồ: phân bố dân cư Nam Á
Quan sát lược đồ nhận xét về sự phân bố dân cư ở khu vực Nam Á?
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
Bài 12:
I. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ:
(Trung Quốc)
(Triều Tiên và Hàn Quốc)
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
Bài 12:
1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ:
2. Đặc điểm tự nhiên:
a. Địa hình và sông ngòi:
Là miền núi trẻ (thường có
động đất và núi lửa)
(Nằm trong “vòng đai lửa TBD”)
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
Bài 12:
1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ:
2. Đặc điểm tự nhiên:
a. Địa hình và sông ngòi:
quanh năm khô hạn
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
Bài 12:
1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ:
2. Đặc điểm tự nhiên:
a. Địa hình và sông ngòi:
b. Khí hậu và cảnh quan:
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
Bài 12:
1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ:
2. Đặc điểm tự nhiên:
a. Địa hình và sông ngòi:
b. Khí hậu và cảnh quan:
Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
B.Nhật Bản
B.
Hoàng Hải
B.Hoa Đông
Hãy xác định các điểm cực của khu vực Đông Á
Phần đất liền gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào?
Phần hải đảo gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào?
Lãnh thổ Đông Á được chia thành mấy
bộ phận?
Các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á tiếp giáp với các biển nào?
Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
Phía tây
Phía đông
Núi
Dựa vào chú thích H12.1 SGK cho biết phía tây phần đất liền của Đông Á chủ yếu là loại địa hình gì?
Kể tên các dãy núi, sơn nguyên, và bồn địa lớn ở đây?
Phía đông phần đất liền của Đông Á chủ yếu là loại địa hình gì?
Phần đảo của Đông Á chủ yếu là loại địa hình gì?
Vành đai lửa Thái Bình Dương
Kể tên những con sông lớn của Đông Á và nơi bắt nguồn của chúng?
Sông Trường Giang và sông Hoàng Hà có điểm nào giống và khác nhau?
Hình 4.1
Hình 4.2
Hướng gió mùa đông
Hướng gió mùa hạ
Gió mùa tây bắc, thời tiết lạnh và khô
Gió mùa đông nam, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều
Phía tây phần đất liền có khí hậu như thế nào?
Phía đông phần đất liền và hải đảo có khí hậu như thế nào?
Đông Á
Đông Á
- Phía tây phần đất liền có các loại cảnh quan nào?
- Phía đông phần đất liền và đảo có các loại cảnh quan nào?
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
Bài 12:
I. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ:
Lãnh thổ gồm 2 bộ phận:
- Phần đất liền (gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên) – Chiếm 83,7% diện tích lãnh thổ
- Phần hải đảo (gồm QĐ. Nhật Bản, Đ.Đài Loan và Đ. Hải Nam )
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
Bài 12:
I. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ:
2. Đặc điểm tự nhiên:
b. Khí hậu và cảnh quan:
a. Địa hình và sông ngòi:
Địa hình và sông ngòi:
Đặc điểm
Phần đất liền
Núi cao hiểm trở (Thiên Sơn , Côn Luân …)
-Cao nguyên đồ sộ (Tây Tạng , Hoàng Thổ …)
-Bồn địa cao ,rộng (Duy Ngô Nhĩ,Tứ Xuyên, Tarim)
- Núi thấp xen các đồng bằng rộng , bằng phẵng , màu mỡ : (Tùng Hoa, Hoa Trung , Hoa Bắc) .
-Là vùng núi trẻ (núi Phú Sĩ ngọn núi lửa cao nhất ở Nhật Bản 3776m)
-Động đất, núi lửa hoạt động mạnh.
Các hệ thống sông lớn: S.Amua,
S.Trường Giang (Dương Tử),
S.Hoàng Hà
Khí hậu và cảnh quan:
Chủ yếu là khí hậu cận nhiệt lục địa ( quanh năm khô hạn )
Thảo nguyên khô hạn
Hoang mạc , bán hoang mạc và núi cao .
Chủ yếu là khí hậu gió mùa ẩm:
- Mùa đông: gió mùa TB, thời tiết lạnh, khô
- Mùa hạ: gió mùa ĐN, thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều
Rừng hỗn giao và rừng lá rộng
Rừng cận nhiệt đới ẩm
1
3
4
2
6
7
5
Phía đông phần đất liền của Đông Á địa hình gồm:
Núi cao, sơn nguyên, bồn địa.
Núi cao, sơn nguyên xen với đồng bằng.
Núi thấp xen với đồng bằng.
Núi trẻ có động đất, núi lửa hoạt động.
Phía đông phần đất liền và hải đảo của Đông Á có khí hậu: Mùa đông lạnh khô, mùa hạ mát, ẩm và mưa nhiều.
A. Đúng.
B. Sai.
Phía tây phần đất liền chủ yếu là khí hậu cận nhiệt lục địa ( quanh năm khô hạn )
A. Đúng. B. Sai.
Phần đảo của Đông Á là vùng núi trẻ, thường xảy ra động đất, núi lửa.
A. Đúng. B. Sai.
A. S.Amua, S.Trường Giang, S. Hồng
Đông Á có các hệ thống sông lớn:
B. S.Amadôn, S.Trường Giang, S.Hoàng Hà
C. S.Amua, S.Trường Giang, S.Hoàng Hà
Phía đông phần đất liền của Đông Á có các cảnh quan chủ yếu là: thảo nguyên khô hạn, hoang mạc, bán hoang mạc và núi cao .
A. Đúng. B. Sai.
Sông Hoàng Hà khác với sông Trường Giang ở đặc điểm nào ?
A. Bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng
B. Chế độ nước thất thường
C. Ở hạ lưu bồi tụ nên đồng bằng phù sa màu mỡ
D. Chảy về phía đông nên đồng bằng phù sa màu mở
Bài tập
Hướng dẫn về nhà
- Đọc thêm bài: Động đất và núi lửa ở Nhật
Bản
- Học bài
- Đọc trước bài 13: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á
- Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động kinh tế và con người ở các nước trong khu vực Đông Á
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
I. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ:
2. Đặc điểm tự nhiên:
b. Khí hậu và cảnh quan:
a. Địa hình và sông ngòi:
Lãnh thổ gồm 2 bộ phận:
- Phần đất liền (gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên) – Chiếm 83,7% diện tích lãnh thổ
- Phần hải đảo (gồm QĐ. Nhật Bản, Đ.Đài Loan và Đ. Hải Nam )
- Địa hình: - Phía tây: núi cao hiểm trở, sơn nguyên đồ sộ, bồn địa.
- Phía đông: núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng.
- Đảo: Núi trẻ (thường động đất, núi lửa)
- Khí hậu: - Phía tây: khí hậu lục địa, quanh năm khô hạn.
- Phía đông: khí hậu gió mùa ẩm.
- Sông ngòi: Các hệ thống sông lớn: Amua, Hoàng Hà, Trường Giang.
- Cảnh quan: - Phía tây: Thảo nguyên khô, hoang mạc, bán hoang mạc.
- Phía đông: chủ yếu là rừng.
Bài 12:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn A
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)