Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
Chia sẻ bởi Phùng Thanh Phong |
Ngày 24/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Nguyễn Huệ
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
Môn: Địa Lí 8
GV: Lê Thị Mỹ Quyên
Năm học: 2012 - 2013
Trình bày đặc điểm dân cư khu vực Nam Á.
Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Kiểm tra bài cũ:
Tiết 14
Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực:
Dựa vào lược đồ, xác định vị trí của Đông Á và cho biết Đông Á giáp với những khu vực và biển nào?
Các khu vực: Bắc Á, Trung Á, Nam Á và Đông Nam Á; các biển: Biển Nhật Bản, Biển Hoàng Hải, Biển Hoa Đông, Biển Đông.
Lược đồ hành chính khu vực Đông Á
Tiết 14
Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực:
Khu vực Đông Á gồm mấy bộ phận, kể tên.
- Khu vực Đông Á gồm 2 bộ phận:
+ Đất liền
+ Hải đảo
Khu vực Đông Á gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào?
- Khu vực Đông Á gồm 4 quốc gia: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc và 1 vùng lãnh thổ Đài Loan.
Trung Quốc
Nhật Bản
Hàn Quốc
Triều Tiên
Đài Loan
Tiết 14
Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực:
2. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á:
a. Địa hình và sông ngòi:
Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
Phía Tây
Phía Đông
Quan sát lược đồ, thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1: Đặc điểm địa hình phía Tây phần đất liền.
+ Nhóm 2: Đặc điểm địa hình phía Đông phần đất liền.
+ Nhóm 3: Đặc điểm sông ngòi phần đất liền.
+ Nhóm 4: Đặc điểm địa hình và sông ngòi phần hải đảo.
Tiết 14
Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực:
2. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á:
a. Địa hình và sông ngòi:
* Phần đất liền:
Địa hình:
+ Phía Tây: núi và sơn nguyên cao, đồ sộ, hiểm trở xen các bồn địa lớn.
+ Phía Đông: là vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng.
Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
S. Amua
S. Hong H
S. Tru?ng Giang
Sông ngòi:
+ Có 3 hệ thống sông lớn: sông A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang.
+ Chế độ nước chia làm 2 mùa: mùa lũ và mùa cạn.
Tiết 14
Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực:
2. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á:
a. Địa hình và sông ngòi:
* Phần đất liền:
Địa hình:
+ Phía Tây: núi và sơn nguyên cao, đồ sộ, hiểm trở xen các bồn địa lớn.
+ Phía Đông: là vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng.
Một khúc sông Hoàng Hà
Một khúc sông Trường Giang
Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
Tiết 14
Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực:
2. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á:
a. Địa hình và sông ngòi:
* Phần đất liền:
Địa hình:
+ Phía Tây: núi và sơn nguyên cao, đồ sộ, hiểm trở xen các bồn địa lớn.
+ Phía Đông: là vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng.
Sông ngòi:
+ Có 3 hệ thống sông lớn: sông A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang.
+ Chế độ nước chia làm 2 mùa: mùa lũ và mùa cạn.
* Phần hải đảo:
Là vùng núi trẻ thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.
Sông ngòi ngắn và dốc.
Tiết 14
Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực:
2. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á:
a. Địa hình và sông ngòi:
b. Khí hậu và cảnh quan:
Quan sát H4.1 và 4.2, em hãy nhắc lại các hướng gió chính ở Đông Á về mùa đông và mùa hạ.
Hình 4.1: mùa đông
Hình 4.2: mùa hạ
Mùa đông: gió hướng TB, mùa hạ: gió hướng ĐN
Tiết 14
Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực:
2. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á:
a. Địa hình và sông ngòi:
b. Khí hậu và cảnh quan:
Thảo luận nhóm: 4 nhóm
Nhóm 1: Đặc điểm khí hậu phía Đông phần đất liền và hải đảo.
Nhóm 2: cảnh quan phía Đông phần đất liền và hải đảo.
Nhóm 3: Đặc điểm khí hậu phía Tây phần đất liền.
Nhóm 4: cảnh quan phía Tây phần đất liền.
Đặc điểm
Khí hậu
Cảnh quan
Phía Đông phần đất liền và hải đảo
Phía Tây phần đất liền
Một năm có hai mùa gió:
+ Mùa đông: gió mùa TB, khô, lạnh; riêng Nhật Bản có mưa.
+ Mùa hạ: gió mùa ĐN từ biển thổi vào, mát, ẩm, mưa nhiều.
Rừng bao phủ
Do nằm sâu trong nội địa, khí hậu quanh năm khô hạn.
Thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.
- Hãy nêu điểm khác nhau về địa hình phần đất liền và hải đảo Đông Á.
- Nối các ý với nhau để có sơ đồ đúng về đặc điểm khí hậu và cảnh quan Đông Á:
PHÍA TÂY ĐÔNG Á
PHÍA ĐÔNG ĐÔNG Á
Khí hậu cận nhiệt và ôn đới gió mùa
Thảo nguyên khô và hoang mạc
Rừng
Khí hậu lục địa khô hạn
- Thảm họa thường xảy ra ở khu vực Đông Á là gì?
Củng cố:
Khí hậu nhiệt đới gió mùa
Tiết 14
Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực:
- Khu vực Đông Á gồm 4 quốc gia: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc và 1 vùng lãnh thổ Đài Loan.
- Khu vực Đông Á gồm 2 bộ phận:
+ Đất liền
+ Hải đảo
2. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á:
a. Địa hình và sông ngòi:
* Phần đất liền:
Địa hình:
+ Phía Tây: núi và sơn nguyên cao, đồ sộ, hiểm trở xen các bồn địa lớn.
+ Phía Đông: là vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng.
Sông ngòi:
+ Có 3 hệ thống sông lớn: sông A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang.
+ Chế độ nước chia làm 2 mùa: mùa lũ và mùa cạn.
* Phần hải đảo:
Là vùng núi trẻ thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.
Sông ngòi ngắn và dốc.
b. Khí hậu và cảnh quan:
Đặc điểm
Khí hậu
Cảnh quan
Phía Đông phần đất liền và hải đảo
Một năm có hai mùa gió:
+ Mùa đông: gió mùa TB, khô, lạnh; riêng Nhật Bản có mưa.
+ Mùa hạ: gió mùa ĐN từ biển thổi vào, mát, ẩm, mưa nhiều.
Rừng bao phủ
Phía Tây phần đất liền
Do nằm sâu trong nội địa, khí hậu quanh năm khô hạn.
Thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.
HDVN:
Học bài.
Làm BT trong tập BĐ.
Chuẩn bị bài mới: Tình hình phát triển kinh tế- xã hội khu vực Đông Á
+ Khái quát đặc điểm dân cư.
+ Đặc điểm phát triển kinh tế chung của khu vực và 1 số quốc gia Đông Á.
H2.1 Lược đồ khí hậu châu Á
H2.1 Lược đồ cảnh quan châu Á
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
Môn: Địa Lí 8
GV: Lê Thị Mỹ Quyên
Năm học: 2012 - 2013
Trình bày đặc điểm dân cư khu vực Nam Á.
Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Kiểm tra bài cũ:
Tiết 14
Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực:
Dựa vào lược đồ, xác định vị trí của Đông Á và cho biết Đông Á giáp với những khu vực và biển nào?
Các khu vực: Bắc Á, Trung Á, Nam Á và Đông Nam Á; các biển: Biển Nhật Bản, Biển Hoàng Hải, Biển Hoa Đông, Biển Đông.
Lược đồ hành chính khu vực Đông Á
Tiết 14
Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực:
Khu vực Đông Á gồm mấy bộ phận, kể tên.
- Khu vực Đông Á gồm 2 bộ phận:
+ Đất liền
+ Hải đảo
Khu vực Đông Á gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào?
- Khu vực Đông Á gồm 4 quốc gia: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc và 1 vùng lãnh thổ Đài Loan.
Trung Quốc
Nhật Bản
Hàn Quốc
Triều Tiên
Đài Loan
Tiết 14
Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực:
2. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á:
a. Địa hình và sông ngòi:
Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
Phía Tây
Phía Đông
Quan sát lược đồ, thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1: Đặc điểm địa hình phía Tây phần đất liền.
+ Nhóm 2: Đặc điểm địa hình phía Đông phần đất liền.
+ Nhóm 3: Đặc điểm sông ngòi phần đất liền.
+ Nhóm 4: Đặc điểm địa hình và sông ngòi phần hải đảo.
Tiết 14
Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực:
2. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á:
a. Địa hình và sông ngòi:
* Phần đất liền:
Địa hình:
+ Phía Tây: núi và sơn nguyên cao, đồ sộ, hiểm trở xen các bồn địa lớn.
+ Phía Đông: là vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng.
Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
S. Amua
S. Hong H
S. Tru?ng Giang
Sông ngòi:
+ Có 3 hệ thống sông lớn: sông A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang.
+ Chế độ nước chia làm 2 mùa: mùa lũ và mùa cạn.
Tiết 14
Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực:
2. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á:
a. Địa hình và sông ngòi:
* Phần đất liền:
Địa hình:
+ Phía Tây: núi và sơn nguyên cao, đồ sộ, hiểm trở xen các bồn địa lớn.
+ Phía Đông: là vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng.
Một khúc sông Hoàng Hà
Một khúc sông Trường Giang
Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
Tiết 14
Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực:
2. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á:
a. Địa hình và sông ngòi:
* Phần đất liền:
Địa hình:
+ Phía Tây: núi và sơn nguyên cao, đồ sộ, hiểm trở xen các bồn địa lớn.
+ Phía Đông: là vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng.
Sông ngòi:
+ Có 3 hệ thống sông lớn: sông A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang.
+ Chế độ nước chia làm 2 mùa: mùa lũ và mùa cạn.
* Phần hải đảo:
Là vùng núi trẻ thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.
Sông ngòi ngắn và dốc.
Tiết 14
Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực:
2. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á:
a. Địa hình và sông ngòi:
b. Khí hậu và cảnh quan:
Quan sát H4.1 và 4.2, em hãy nhắc lại các hướng gió chính ở Đông Á về mùa đông và mùa hạ.
Hình 4.1: mùa đông
Hình 4.2: mùa hạ
Mùa đông: gió hướng TB, mùa hạ: gió hướng ĐN
Tiết 14
Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực:
2. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á:
a. Địa hình và sông ngòi:
b. Khí hậu và cảnh quan:
Thảo luận nhóm: 4 nhóm
Nhóm 1: Đặc điểm khí hậu phía Đông phần đất liền và hải đảo.
Nhóm 2: cảnh quan phía Đông phần đất liền và hải đảo.
Nhóm 3: Đặc điểm khí hậu phía Tây phần đất liền.
Nhóm 4: cảnh quan phía Tây phần đất liền.
Đặc điểm
Khí hậu
Cảnh quan
Phía Đông phần đất liền và hải đảo
Phía Tây phần đất liền
Một năm có hai mùa gió:
+ Mùa đông: gió mùa TB, khô, lạnh; riêng Nhật Bản có mưa.
+ Mùa hạ: gió mùa ĐN từ biển thổi vào, mát, ẩm, mưa nhiều.
Rừng bao phủ
Do nằm sâu trong nội địa, khí hậu quanh năm khô hạn.
Thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.
- Hãy nêu điểm khác nhau về địa hình phần đất liền và hải đảo Đông Á.
- Nối các ý với nhau để có sơ đồ đúng về đặc điểm khí hậu và cảnh quan Đông Á:
PHÍA TÂY ĐÔNG Á
PHÍA ĐÔNG ĐÔNG Á
Khí hậu cận nhiệt và ôn đới gió mùa
Thảo nguyên khô và hoang mạc
Rừng
Khí hậu lục địa khô hạn
- Thảm họa thường xảy ra ở khu vực Đông Á là gì?
Củng cố:
Khí hậu nhiệt đới gió mùa
Tiết 14
Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực:
- Khu vực Đông Á gồm 4 quốc gia: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc và 1 vùng lãnh thổ Đài Loan.
- Khu vực Đông Á gồm 2 bộ phận:
+ Đất liền
+ Hải đảo
2. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á:
a. Địa hình và sông ngòi:
* Phần đất liền:
Địa hình:
+ Phía Tây: núi và sơn nguyên cao, đồ sộ, hiểm trở xen các bồn địa lớn.
+ Phía Đông: là vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng.
Sông ngòi:
+ Có 3 hệ thống sông lớn: sông A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang.
+ Chế độ nước chia làm 2 mùa: mùa lũ và mùa cạn.
* Phần hải đảo:
Là vùng núi trẻ thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.
Sông ngòi ngắn và dốc.
b. Khí hậu và cảnh quan:
Đặc điểm
Khí hậu
Cảnh quan
Phía Đông phần đất liền và hải đảo
Một năm có hai mùa gió:
+ Mùa đông: gió mùa TB, khô, lạnh; riêng Nhật Bản có mưa.
+ Mùa hạ: gió mùa ĐN từ biển thổi vào, mát, ẩm, mưa nhiều.
Rừng bao phủ
Phía Tây phần đất liền
Do nằm sâu trong nội địa, khí hậu quanh năm khô hạn.
Thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.
HDVN:
Học bài.
Làm BT trong tập BĐ.
Chuẩn bị bài mới: Tình hình phát triển kinh tế- xã hội khu vực Đông Á
+ Khái quát đặc điểm dân cư.
+ Đặc điểm phát triển kinh tế chung của khu vực và 1 số quốc gia Đông Á.
H2.1 Lược đồ khí hậu châu Á
H2.1 Lược đồ cảnh quan châu Á
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Thanh Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)