Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

Chia sẻ bởi Lê Thị Hát | Ngày 24/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Giáo Viên : Lê Thị Hát
Trường THCS Phan Bội Châu
CHÀO MỪNG QUÝ THẦ�Y CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ
Năm học: 2014-2015
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
KHU VỰC ĐÔNG Á
Tiết 14 - Bài 12
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
TRỌNG TÂM
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
Hình 12.1: Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
Phần đất liền
Phần hải đảo
Hình 12.1: Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
Dựa vào lu?c đồ các khu vực châu á, hãy cho biết Đông á tiếp giáp với các khu vực nào? Biển nào?
THÁI BÌNH DƯƠNG
Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
Phía tây
Phía đông
Núi
VÀNH ĐAI LỬA THÁI BÌNH DƯƠNG
S. Trường giang
S. Hoàng Hà
S. A-Mua
Núi lửa
Núi lửa
Em cho biết dạng địa hình chủ yếu ở phía tây và phía đông phần đất liền khu vực Đông á
Phía tây
Phía đông
Núi
VÀNH ĐAI LỬA THÁI BÌNH DƯƠNG
S. Trường giang
S. Hoàng Hà
S. A-Mua
Núi lửa
Hình 12.1: Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
+ Núi và sơn nguyên cao đồ sộ hiểm trở như (Côn Luân, Thiên sơn…),
+Bồn địa rộng (Ta- rim, Tứ Xuyên …)
+Vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng như đồng bằng (Hoa Bắc, Hoa Trung …)
Phía tây
Phía đông
Núi
VÀNH ĐAI LỬA THÁI BÌNH DƯƠNG
S. Trường giang
S. Hoàng Hà
S. A-Mua
Núi lửa
Hình 12.1: Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
Dựa vào hình 4.1 và 4.2 , em hãy nhắc lại các hướng gió chính ở Đông Á về mùa đông và mùa hạ
Lược đồ các đới cảnh quan Châu Á
c. Cảnh quan:
N�I CAO
Hoang mạc
Bán Hoang mạc
rừng nhiệt đới ẩm
THẢO NGUYÊN KHÔ
-Núi cao
-Hoang mạc, bán hoang mạc
-Thảo nguyên khô
Chủ yếu rừng nhiệt đới ẩm
Phía tây
Phía đông
Núi
VÀNH ĐAI LỬA THÁI BÌNH DƯƠNG
S. Trường giang
S. Hoàng Hà
S. A-Mua
Núi lửa
Hình 12.1: Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
Sông Trường Giang
Bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía Đông ,
đổ ra biển Hoàng Hải. Vùng hạ lưu bồi đắp phù sa cho
đồng bằng Hoa Bắc.
Sông Hoàng Hà
Bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía Đông ,
đổ ra biển Hoa Đông, vùng hạ lưu bồi đắp phù sa cho đồng
bằng Hoa Trung. Có chế độ nước thất thường, hay có lụt
lớn gây thiệt hại cho mùa màng và đời sống nhân dân
Chủ yếu là kiểu gió mùa ẩm:
+ Mùa đông: gió mùa Tây Bắc lạnh khô
+ Mùa hạ: gió mùa Đông Nam mát, mưa nhiều.
+ Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.
+ Rừng cận nhiệt đới ẩm.
2. Đặc điểm tự nhiên
- Núi cao hiểm trở : Thiên Sơn , Côn Luân … -Cao nguyên đồ sộ : Tây Tạng , Hoàng Thổ … - Bồn địa cao , rộng : Duy Ngô Nhĩ,Tứ Xuyên,Ta-rim
Chủ yếu là khí hậu cận nhiệt lục địa ( quanh năm khô hạn )
Thảo nguyên khô hạn
Hoang mạc , bán hoang mạc .
Núi cao .
- Vùng đồng bằng thấp, rộng , bằng phẵng , màu mỡ : Tùng Hoa, Hoa Trung , Hoa Nam .
-Là vùng núi trẻ (núiPhú Sĩ ngọn núi lửa cao nhất ở NhậtBản3776m) - Động đất ,núi lửa hoạt động mạnh.
1. Thảm họa thường xảy ra tại Nhật Bản?
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
2. Dãy núi cao nhất ở phía tây là ranh giới giữa Trung Quốc với Nam Á?
3. Quốc gia này được ví là 1 trong 4 con rồng ở Châu Á?
4. Hßn ®¶o nµy lµ mét tØnh thuéc Trung Quèc?
5. Biểu tượng của đất nước Nhật Bản?
6. Đây là dạng địa hình chủ yếu ở phần lãnh thổ đất liền phía Đông khu vực.
7. Tªn mét con s«ng lín cña Trung Quèc?
Từ khóa?
ĐÔNG Á
Ô CHỮ ĐỊA LÍ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hát
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)