Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Luận | Ngày 24/10/2018 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY-CÔ GIÁO
DỰ GIỜ HỘI GIẢNG
MÔN: ĐỊA LÍ-LỚP 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nhận xét sự phân bố dân cư của khu vực Nam Á và giải thích nguyên nhân?
Tiết 15: Bài 12 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á
?
Xác định trên bản đồ phạm vi khu vực Đông Á? Các quốc gia và vùng lãnh thổ trong khu vực?
Đông Á tiếp giáp với các biển và đại dương nào?
TRUNG QUỐC
TRIỀU TIÊN
HÀN QUỐC
NHẬT BẢN
V LT ĐÀI LOAN
Tiết 15: Bài 12 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á
- V? trí d?a lí: ? phía Dơng c?a ch�u �, gi�p v?i khu v?c B?c �, Trung �, Nam � v� Th�i Bình Duong
2. Đặc điểm tự nhiên
a. Phần đất liền:
- G?m 2 b? ph?n: Ph?n d?t li?n chi?m 83,7% di?n tích l�nh th? v� ph?n h?i d?o.
?
Xác định phần đất liền Đông Á? Em có nhận xét gì về điạ hình nửa phìa Đông và nửa phía Tây phần đất liền?
Tiết 15: Bài 12 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á
- V? trí d?a lí: ? phía Dơng c?a ch�u �. Gi�p v?i khu v?c: B?c �, Trung �, Nam � v� Th�i Bình Duong
2. Đặc điểm tự nhiên
a. Phần đất liền:
- G?m 2 b? ph?n: Ph?n d?t li?n chi?m 83,7% di?n tích l�nh th? v� ph?n h?i d?o.
- G?m Trung Qu?c v� b�n d?o Tri?u Ti�n. Di?u ki?n t? nhi�n n?a phía T�y v� n?a phía Dơng kh�c nhau:
THẢO LUẬN NHÓM
5 phút
Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên nửa phía Tây của khu vực và cho biết một số thiên tai thường xảy ra ở đây?
Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên nửa phía Đông của khu vực và cho biết một số thiên tai thường xảy ra ở đây?
Xác định trên bản đồ các dãy núi cao, sơn nguyên và các bồn địa lớn của khu vực?
DÃY NÚI HIMALAYA CAO ĐỒ SỘ
SÔNG BĂNG TRÊN DÃY HI-MA-LAY-A
SƠN NGUYÊN TÂY TẠNG NƠI BẮT NGUỒN
CỦA NHIỀU CON SÔNG LỚN
THƯỢNG NGUỒN SÔNG HOÀNG HÀ
THƯỢNG NGUỒN SÔNG TRƯỜNG GIANG
MÙA ĐÔNG GIÁ LẠNH
TUYẾT RƠI TRẮNG XOÁ
BỒN ĐỊA TÂN CƯƠNG
THẢO NGUYÊN KHÔ
RỪNG CẬN NHIỆT ĐỚI
RỪNG ÔN ĐỚI
SA MẠC GÔ BI
BÃO CÁT TỪ SA MẠC GÔ BI DI CHUYỂN VÀO THÀNH PHỐ Ở TRUNG QUỐC
QUẢNG TRƯỜNG THIÊN AN MÔN CHÌM TRONG BÃO CÁT
LŨ QUÉT
LỞ ĐẤT Ở TỨ XUYÊN
NGÀY 12/5/2008, ĐỘNG ĐẤT MẠNH 7,9 0 RÍCH TE Ở TỨ XUYÊN LÀM 88 000 NGƯỜI CHẾT
Nêu một số biện pháp nhằm hạn chế các thiên tai xảy ra ở vùng núi phía Tây?
?
TRỒNG RỪNG
DỰ ÁN TRỒNG CÂY PHỦ KÍN SA MẠC ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
ĐẬP THUỶ ĐIỆN TAM HIỆP TRÊN SÔNG DƯƠNG TỬ
Tiết 15: Bài 12 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á
2. Đặc điểm tự nhiên
a. Phần đất liền:
Núi, sơn nguyên cao hiểm trở, xen lẫn các bồn địa
Lục địa khắc nghiệt:mùa Đông rất lạnh, mùa hạ khô,nóng.
Nơi bắt nguồn của các con sông lớn: Hoàng Hà và Trường Giang.
Chủ yếu thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc.
Xác định trên bản đồ các đồng bằng châu thổ và các con sông lớn của khu vực?
ĐỒNG BẰNG HOA BẮC
ĐỒNG BẰNG HOA TRUNG
XEN LẪN ĐỒI NÚI THẤP
HẠ LƯU SÔNG TRƯỜNG GIANG
HẠ LƯU SÔNG HOÀNG HÀ
NƯỚC SÔNG BỊ Ô NHIỄM
Vì sao ở vùng hạ lưu thường xảy ra lũ lụt và nước sông lại bị ô nhiễm?
Do nạn phá rừng bừa bãi, nước thải của các đô thị, các nhà máy chưa xử lí đã thải trực tiếp xuống dòng sông.
RỪNG CẬN NHIỆT ĐỚI
RỪNG ÔN ĐỚI
NAY ĐÃ THAY THẾ BẰNG CẢNH QUAN NHÂN TẠO
?
Hãy nêu những điểm giống và khác nhau của hai con sông Hoàng Hà và Trường Giang ở Trung Quốc?
Giống nhau:
- Đều bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng chảy về phía Đông, đổ ra Hoàng Hải. Phù sa sông đã bồi đắp thành các châu thổ rộng lớn.
Nguồn cung cấp nước chủ yếu băng- tuyết tan và nước mưa vào mùa Hạ.
Nước lớn vào cuối Hạ-đầu Thu. Nước cạn vào Đông-Xuân.
Khác nhau: Sông Hoàng Hà có độ dốc lớn và chế độ nước thất thường hơn nên thường gây ra lũ lụt nhiều hơn sông Trường Giang.
Tiết 15: Bài 12 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á
2. Đặc điểm tự nhiên
a. Phần đất liền:
Núi, sơn nguyên cao hiểm trở, xen lẫn các bồn địa.
Lục địa khắc nghiệt:mùa Đông rất lạnh, mùa hạ khô, nóng.
Nơi bắt nguồn của các con sông lớn: Hoàng Hà và Trường Giang.
Chủ yếu thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc.
Đồi núi thấp xen các đồng bằng châu thổ rộng lớn.
Gió mùa: mùa đông lạnh, khô, mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.
Vùng hạ lưu sông Hoàng Hà, Trường Giang, thường bị lũ lụt vào Hè-Thu.
Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng còn rất ít.
Tiết 15: Bài 12 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á
2. Đặc điểm tự nhiên
a. Phần đất liền:
- G?m Trung Qu?c v� b�n d?o Tri?u Ti�n . Di?u ki?n t? nhi�n n?a phía T�y v� n?a phía Dơng kh�c nhau:
b. Phần hải đảo
Xác định trên bản đồ phần hải đảo của khu vực? Nêu đặc điểm tự nhiên phần hải đảo?
ĐỘNG ĐẤT Ở CÔ BÊ (NHẬT BẢN) NGÀY 17/1/1996 LÀM 6400 NGƯỜI CHẾT
NÚI LỬA
NÚI LỬA PHÚ SĨ CAO 3776 m, MỘT TRONG NHỮNG ĐIỂM THU HÚT KHÁCH DU LỊCH CỦA NHẬT BẢN
Nêu một số biện pháp để hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra?
Lập các trạm quan trắc dự báo động đất, núi lửa, xây nhà cao tầng bằng vật liệu nhẹ, bền và dẻo.
Tiết 15: Bài 12 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á
2. Đặc điểm tự nhiên
a. Phần đất liền:
- G?m Trung Qu?c v� b�n d?o Tri?u Ti�n. Di?u ki?n t? nhi�n n?a phía T�y v� n?a phía Dơng kh�c nhau:
b. Phần hải đảo
- L� mi?n n�i tr?, cĩ nhi?u d?ng d?t v� n�i l?a.
- Khí h?u c?n nhi?t d?i giĩ m�a.
- Th?c v?t ch? y?u: r?ng h?n h?p v� r?ng l� r?ng.
- G?m qu?n d?o Nh?t B?n, d?o D�i Loan, d?o H?i Nam.
CỦNG CỐ VÀ ĐÁNH GIÁ:
Xác định trên bản đồ các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Á?
CỦNG CỐ VÀ ĐÁNH GIÁ
Vì sao nửa phía Tây của khu vưc lại không thuân lợi cho phát triển kinh tế ?
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Về nhà học bài, trả lời được các câu hỏi ở cuối bài.
2. Chuẩn bị bài 13, tuần sau học, xem kĩ bảng 13.1, 13.2, 13.3. Đem theo máy tính để làm bài.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY - CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Luận
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)