Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

Chia sẻ bởi Lê Thị Yến | Ngày 24/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo
Về dự Hội thi giáo viên giỏi
Môn: Địa lí 8
Trường THCS Xuân Ninh
GV: Nguyễn Thị Thủy
đông á
Lược đồ tự nhiên Châu Á
H12.1: Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
Nêu đặc điểm vị trí địa lí khu vực Đông Á theo yêu cầu sau:
? Khu vực Đông Á nằm ở vị trí nào của Châu Á?
? Tiếp giáp với những khu vực, biển và Đại dương nào?
H12.1: Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
H12.1: Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
Bắc á
TRUNG á
NAM á
Đông Nam á
H12.1: Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
- Trung Quốc có
S: 9.572.900 km2, đứng thứ 3 trên thế giới.
Hàn Quốc có
S: 99.678km2 đứng thứ 109 trên thế giới.
4000km
5000km
H12.1: Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
83,7%
H12.1: Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
Phía Tây
Phía Đông
Hải đảo
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Nghiên cứu đặc điểm phía Tây phần đất liền của Đông Á chủ yếu là dạng địa hình gì? Xác định trên lược đồ?
Nhóm 2: Nghiên cứu đặc điểm phía Đông phần đất liền của Đông Á chủ yếu là dạng địa hình gì? Xác định trên lược đồ các đồng bằng?
Nhóm 3: Nghiên cứu đặc điểm phần hải đảo chủ yếu là dạng địa hình gì? Xảy ra hiện tượng gì?
H12.1: Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
Phía Tây
Phía Đông
Hải đảo
Vành đai lửa Thái Bình Dương
* Địa hình:
- Phần đất liền: + Phía Tây
+ Phía Đông
- Phần hải đảo.
- Núi cao hiểm trở: Thiên Sơn, Côn Luân… - Sơn nguyên cao đồ sộ: Tây Tạng, Hoàng Thổ… - Bồn địa cao, rộng: Duy Ngô Nhĩ, Tarim…
Vùng đồi, núi thấp xen đồng bằng. - Đồng bằng màu mỡ, rộng, phẳng: Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung
- Vùng núi trẻ: núi lửa, động đất hoạt động mạnh
Dãy Côn Luân
Sơn nguyên Tây Tạng
Đồi núi xen các đồng bằng
Núi lửa phun trào dưới lòng Đại Dương
Dung nham núi lửa phun trào
Hậu quả của động đất
Động đất – sóng thần 2011 ở Nhật Bản
H12.1: Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
H12.1: Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
Sông Trường Giang
Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang:
Bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng
Chảy theo hướng phía Đông rồi đổ ra các biển thuộc Thái Bình Dương.
Nguồn cung cấp nước chủ yếu là do băng tuyết tan, mưa.
Phần hạ lưu đều bồi đắp lên đồng bằng màu mỡ.
Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường.
Sông Trường Giang chế độ nước điều hòa
Giống nhau
Khác nhau
H12.1: Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á
Hình 4.1
Hình 4.2
Hướng gió mùa đông
Hướng gió mùa hạ
Gió mùa tây bắc, thời tiết lạnh và khô
Gió mùa đông nam, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều
Đông Á
Đông Á

Thảo nguyên
Hoang mạc
Núi cao
Lược đồ các đới cảnh quan của Châu á
Rừng lá rộng
Rừng cận
nhiệt ẩm
Hoang mạc.
Phú Sĩ - ngọn núi lửa cao nhất Nhật Bản (3776m)
Ghi nhớ: SGK trang 43
- Khu vực Đông Á gồm 2 bộ phận: đất liền và hải đảo.
- Nửa phía Tây phần đất liền có nhiều núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng có khí hậu và cảnh quan thuộc miền khô hạn.
- Nửa phía Đông đất liền là vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng. Phần hải đảo là vùng núi trẻ. Cả 2 vùng này thuộc khí hậu gió mùa ẩm với cảnh quan rừng là chủ yếu.
Hướng dẫn về nhà
- Đọc thêm bài: Động đất và núi lửa ở Nhật Bản
- Học nắm chắc kiến thức bài
- Làm bài tập trong tập bản đồ bài 12
- Đọc trước bài 13: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á
- Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động kinh tế và con người ở các nước trong khu vực Đông Á
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)