Bài 12. Cơ chế xác định giới tính
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Trung |
Ngày 04/05/2019 |
93
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cơ chế xác định giới tính thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
§ 12- CÔ CHEÁ XAÙC ÑÒNH GIÔÙI TÍNH
I- NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH
Chúng ta hãy quan sát hình ảnh sau:
(?) Đây là hình ảnh bộ NST của loài nào?
(?) Nêu những điểm giống và khác nhau của bộ NST ruồi đực và ruồi cái?
Chúng ta tiếp tục quan sát bộ NST của người
(?) Chỉ ra cặp NST nào là cặp NST giới tính?
§12 - CÔ CHEÁ XAÙC ÑÒNH GIÔÙI TÍNH
I- NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH
2n=8
2n=8
6A+XX
6A+XY
44A+XX
44A+XY
(?) Vậy NST giới tính là gì?
2n=46
Tồn tại xung quanh các NST thường là cặp NST giới tính.
NST giới tính là cặp NST tương đồng (XX) hay không tương đồng (XY) quy định tính đực, cái của sinh vật và mang gen quy định tính trạng di truyền liên kết với giới tính
§12 - CÔ CHEÁ XAÙC ÑÒNH GIÔÙI TÍNH
I- NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH
2n=8
2n=8
6A+XX
6A+XY
44A+XX
44A+XY
(?) Đã bao giờ chúng ta tự hỏi: Tại sao tôi là con trai mà không phải là con gái và ngược lại? Cơ chế nào xác định giới tính ở sinh vật?
2n=46
II- CƠ CHẾ NST XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH:
Tồn tại xung quanh các NST thường là cặp NST giới tính.
NST giới tính là cặp NST tương đồng (XX) hay không tương đồng (XY) quy định tính đực, cái của sinh vật và mang gen quy định tính trạng di truyền liên kết với giới tính
Chúng ta cùng quan sát sơ đồ sau:
44A + XY
44A + XX
22A +X
22A +Y
22A +X
44A + XY
44A + XX
(?) Thảo luận
1- Có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra trong giảm phân?
2- Sự thụ tinh giữa các loại tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai hay con gái?
3- Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh là xấp xỉ 1:1?
1-Qua giảm phân, bố tạo ra hai loại tinh trùng là 22A+X và 22A+Y, mẹ tạo ra 1 loại trứng là 22A+X
2- Trong thụ tinh,sự kết hợp giữa tinh trùng 22A+X và trứng 22A+X sẽ tạo ra con gái. Còn thụ tinh giữa tinh trùng 22+Y với trứng 22A+X sẽ tạo ra con trai
3-Tỉ lệ trai:gái sơ sinh xấp xỉ 1:1 là do tỉ lệ 2 loại tinh trùng là ngang nhau, tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang nhau.
? Vì sao nói cơ thể đực là giới dị giao tử, còn cơ thể cái là giới đồng giao tử?
Vì cơ thể đực tạo ra 2 loại giao tử khác nhau, còn cơ thể cái chỉ tạo ra 1 loại giao tử
Tỉ lệ trai gái xấp xỉ 1:1 trong các trường hợp:
Số lượng nghiên cứu phải đủ lớn
Không bị ảnh hưởng bới thiên tai dịch bệnh
Trứng và tinh trùng thụ tinh hoàn toàn ngẫu nhiên
§12 - CÔ CHEÁ XAÙC ÑÒNH GIÔÙI TÍNH
I- NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH
Tồn tại xung quanh các NST thường là cặp NST giới tính.
NST giới tính là cặp NST tương đồng (XX) hay không tương đồng (XY) quy định tính đực, cái của sinh vật và mang gen quy định tính trạng di truyền liên kết với giới tính
II- CƠ CHẾ NST XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH:
(?) Vậy cơ chế NST xác định giới tính là gì?
Do sự phân ly của các cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh là cơ chế xác định giới tính
P 44A+XY x 44A+XX
G 22A+X 22A+Y 22A+X
F1 44A+XX 44A+XY
III- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÂN HOÁ GIỚI TÍNH
(?) Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính?
Dùng Metyl testosteron (hormon sinh dục) tác động vào cá vàng cái biến thành cá đực
Trứng rùa ủ ở nhiệt độ dưới 280 C sẽ nở thành con đực, trên 320C thì nở thành con cái
? Do hormon, nhiệt độ, ánh sáng,.
§12 - CÔ CHEÁ XAÙC ÑÒNH GIÔÙI TÍNH
I- NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH
Tồn tại xung quanh các NST thường là cặp NST giới tính.
NST giới tính là cặp NST tương đồng (XX) hay không tương đồng (XY) quy định tính đực, cái của sinh vật và mang gen quy định tính trạng di truyền liên kết với giới tính
II- CƠ CHẾ NST XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH:
Do sự phân ly của các cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh là cơ chế xác định giới tính
III- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÂN HOÁ GIỚI TÍNH
1-Yếu tố bên trong:
Rối loạn trao đổi chất
Do tác động của các hormon sinh dục
2-Yếu tố bên ngoài: Nhiệt độ, ánh sáng, điều kiện thụ tinh,.
(?) Vậy tỉ lệ đực cái có ý nghĩa gì trong sản xuất và chăn nuôi không?
1-Yếu tố bên trong:
Rối loạn trao đổi chất
Do tác động của các hormon sinh dục
2-Yếu tố bên ngoài: Nhiệt độ, ánh sáng, điều kiện thụ tinh,.
- Trong sản xuất và chăn nuôi chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực cái để phù hợp với mục đích sản xuất
Cá biển có thể thay đổi giới tính
Em có biết - CÁ BIỂN CÓ THỂ THAY ĐỔI GIỚI TÍNH
Những con cá biển đầu xanh nhỏ tuổi sống trong các rặng san hô có thể thay đổi giới tính tuỳ theo bầy đàn mà chúng chung sống.
"Rõ ràng ảnh hưởng xã hội quan trọng với cá biển
đầu xanh khi chúng quyết định trở thành đực hay cái
từ khi còn nhỏ", Philip Munday, tại Trung tâm nghiên
cứu rặng san hô tại Đại học James Cook ở Australia,
cho biết.
Loài cá đã phát triển một cấu trúc giới tính linh hoạt để gia tăng cơ hội sinh sản của chúng. Ban đầu chúng chỉ là những ấu trùng không có giới tính xác định, khi phát triển chúng sẽ trở thành con đực hay con cái.
Những con non sẽ dễ chuyển thành cái hơn khi chỉ có một ít con khác trong khu vực bởi chúng sẽ có cơ hội giao phối nhiều hơn. Còn nếu có nhiều con cá cái trong cộng đồng, chúng sẽ chuyển sang thành đực.
"Điều này cho thấy giới tính không hề được xác định trước như ở động vật có vú và chim", Munday giải thích.
Ngoài ra, một số con cá có thể chuyển đổi giới tính cho dù đã lớn, phụ thuộc vào môi trường sinh sản.
"Khi cá chuyển từ con cái trưởng thành sang con đực trưởng thành, cuộc thay đổi rất khốc liệt. Chúng sẽ trông hoàn toàn khác, bộ phận sinh dục thay đổi, hành vi thay đổi và toàn bộ cuộc sống cũng đổi khác", Munday nói.
M.T. (theo AFP)
KẾT LUẬN
Tính đực cái được quy định bởi cặp NST giới tính. Sự tự nhân đôi, phân ly và tổ hợp của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh là cơ sở tế bào học của sự xác định giới tính. Sự phân ly của cặp NST XY trong phát sinh giao tử tạo ra 2 loại tinh trùng mang NST X và Y có số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh của 2 loại tinh trùng này với trứng mang NST X tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY với số lượng ngang nhau, do đó tạo ra tỉ lệ đực, cái xấp xỉ 1:1 ở đa số loài
Quá trình phân hoá giới tính còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường bên trong và bên ngoài. Người ta ứng dụng di truyền giới tính vào các lĩnh vực sản xuất, đặc biệt là việc điều khiển tỉ lệ đực: cái trong chăn nuôi
KIỂM TRA
So sánh NST thường và NST giới tính
(1)
(2)
(3)
DẶN DÒ
1- Học bài, trả lời câu hỏi 2, 5 SGK trang 41
2- Đọc thêm phần "Em có biết"
3- xem lại bài "Lai 2 cặp tính trạng của Menđen" chú ý kết quả của F2
4-Chuẩn bị bài sau.
HAVE A GOOD DAY TO YOU
I- NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH
Chúng ta hãy quan sát hình ảnh sau:
(?) Đây là hình ảnh bộ NST của loài nào?
(?) Nêu những điểm giống và khác nhau của bộ NST ruồi đực và ruồi cái?
Chúng ta tiếp tục quan sát bộ NST của người
(?) Chỉ ra cặp NST nào là cặp NST giới tính?
§12 - CÔ CHEÁ XAÙC ÑÒNH GIÔÙI TÍNH
I- NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH
2n=8
2n=8
6A+XX
6A+XY
44A+XX
44A+XY
(?) Vậy NST giới tính là gì?
2n=46
Tồn tại xung quanh các NST thường là cặp NST giới tính.
NST giới tính là cặp NST tương đồng (XX) hay không tương đồng (XY) quy định tính đực, cái của sinh vật và mang gen quy định tính trạng di truyền liên kết với giới tính
§12 - CÔ CHEÁ XAÙC ÑÒNH GIÔÙI TÍNH
I- NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH
2n=8
2n=8
6A+XX
6A+XY
44A+XX
44A+XY
(?) Đã bao giờ chúng ta tự hỏi: Tại sao tôi là con trai mà không phải là con gái và ngược lại? Cơ chế nào xác định giới tính ở sinh vật?
2n=46
II- CƠ CHẾ NST XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH:
Tồn tại xung quanh các NST thường là cặp NST giới tính.
NST giới tính là cặp NST tương đồng (XX) hay không tương đồng (XY) quy định tính đực, cái của sinh vật và mang gen quy định tính trạng di truyền liên kết với giới tính
Chúng ta cùng quan sát sơ đồ sau:
44A + XY
44A + XX
22A +X
22A +Y
22A +X
44A + XY
44A + XX
(?) Thảo luận
1- Có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra trong giảm phân?
2- Sự thụ tinh giữa các loại tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai hay con gái?
3- Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh là xấp xỉ 1:1?
1-Qua giảm phân, bố tạo ra hai loại tinh trùng là 22A+X và 22A+Y, mẹ tạo ra 1 loại trứng là 22A+X
2- Trong thụ tinh,sự kết hợp giữa tinh trùng 22A+X và trứng 22A+X sẽ tạo ra con gái. Còn thụ tinh giữa tinh trùng 22+Y với trứng 22A+X sẽ tạo ra con trai
3-Tỉ lệ trai:gái sơ sinh xấp xỉ 1:1 là do tỉ lệ 2 loại tinh trùng là ngang nhau, tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang nhau.
? Vì sao nói cơ thể đực là giới dị giao tử, còn cơ thể cái là giới đồng giao tử?
Vì cơ thể đực tạo ra 2 loại giao tử khác nhau, còn cơ thể cái chỉ tạo ra 1 loại giao tử
Tỉ lệ trai gái xấp xỉ 1:1 trong các trường hợp:
Số lượng nghiên cứu phải đủ lớn
Không bị ảnh hưởng bới thiên tai dịch bệnh
Trứng và tinh trùng thụ tinh hoàn toàn ngẫu nhiên
§12 - CÔ CHEÁ XAÙC ÑÒNH GIÔÙI TÍNH
I- NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH
Tồn tại xung quanh các NST thường là cặp NST giới tính.
NST giới tính là cặp NST tương đồng (XX) hay không tương đồng (XY) quy định tính đực, cái của sinh vật và mang gen quy định tính trạng di truyền liên kết với giới tính
II- CƠ CHẾ NST XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH:
(?) Vậy cơ chế NST xác định giới tính là gì?
Do sự phân ly của các cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh là cơ chế xác định giới tính
P 44A+XY x 44A+XX
G 22A+X 22A+Y 22A+X
F1 44A+XX 44A+XY
III- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÂN HOÁ GIỚI TÍNH
(?) Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính?
Dùng Metyl testosteron (hormon sinh dục) tác động vào cá vàng cái biến thành cá đực
Trứng rùa ủ ở nhiệt độ dưới 280 C sẽ nở thành con đực, trên 320C thì nở thành con cái
? Do hormon, nhiệt độ, ánh sáng,.
§12 - CÔ CHEÁ XAÙC ÑÒNH GIÔÙI TÍNH
I- NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH
Tồn tại xung quanh các NST thường là cặp NST giới tính.
NST giới tính là cặp NST tương đồng (XX) hay không tương đồng (XY) quy định tính đực, cái của sinh vật và mang gen quy định tính trạng di truyền liên kết với giới tính
II- CƠ CHẾ NST XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH:
Do sự phân ly của các cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh là cơ chế xác định giới tính
III- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÂN HOÁ GIỚI TÍNH
1-Yếu tố bên trong:
Rối loạn trao đổi chất
Do tác động của các hormon sinh dục
2-Yếu tố bên ngoài: Nhiệt độ, ánh sáng, điều kiện thụ tinh,.
(?) Vậy tỉ lệ đực cái có ý nghĩa gì trong sản xuất và chăn nuôi không?
1-Yếu tố bên trong:
Rối loạn trao đổi chất
Do tác động của các hormon sinh dục
2-Yếu tố bên ngoài: Nhiệt độ, ánh sáng, điều kiện thụ tinh,.
- Trong sản xuất và chăn nuôi chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực cái để phù hợp với mục đích sản xuất
Cá biển có thể thay đổi giới tính
Em có biết - CÁ BIỂN CÓ THỂ THAY ĐỔI GIỚI TÍNH
Những con cá biển đầu xanh nhỏ tuổi sống trong các rặng san hô có thể thay đổi giới tính tuỳ theo bầy đàn mà chúng chung sống.
"Rõ ràng ảnh hưởng xã hội quan trọng với cá biển
đầu xanh khi chúng quyết định trở thành đực hay cái
từ khi còn nhỏ", Philip Munday, tại Trung tâm nghiên
cứu rặng san hô tại Đại học James Cook ở Australia,
cho biết.
Loài cá đã phát triển một cấu trúc giới tính linh hoạt để gia tăng cơ hội sinh sản của chúng. Ban đầu chúng chỉ là những ấu trùng không có giới tính xác định, khi phát triển chúng sẽ trở thành con đực hay con cái.
Những con non sẽ dễ chuyển thành cái hơn khi chỉ có một ít con khác trong khu vực bởi chúng sẽ có cơ hội giao phối nhiều hơn. Còn nếu có nhiều con cá cái trong cộng đồng, chúng sẽ chuyển sang thành đực.
"Điều này cho thấy giới tính không hề được xác định trước như ở động vật có vú và chim", Munday giải thích.
Ngoài ra, một số con cá có thể chuyển đổi giới tính cho dù đã lớn, phụ thuộc vào môi trường sinh sản.
"Khi cá chuyển từ con cái trưởng thành sang con đực trưởng thành, cuộc thay đổi rất khốc liệt. Chúng sẽ trông hoàn toàn khác, bộ phận sinh dục thay đổi, hành vi thay đổi và toàn bộ cuộc sống cũng đổi khác", Munday nói.
M.T. (theo AFP)
KẾT LUẬN
Tính đực cái được quy định bởi cặp NST giới tính. Sự tự nhân đôi, phân ly và tổ hợp của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh là cơ sở tế bào học của sự xác định giới tính. Sự phân ly của cặp NST XY trong phát sinh giao tử tạo ra 2 loại tinh trùng mang NST X và Y có số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh của 2 loại tinh trùng này với trứng mang NST X tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY với số lượng ngang nhau, do đó tạo ra tỉ lệ đực, cái xấp xỉ 1:1 ở đa số loài
Quá trình phân hoá giới tính còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường bên trong và bên ngoài. Người ta ứng dụng di truyền giới tính vào các lĩnh vực sản xuất, đặc biệt là việc điều khiển tỉ lệ đực: cái trong chăn nuôi
KIỂM TRA
So sánh NST thường và NST giới tính
(1)
(2)
(3)
DẶN DÒ
1- Học bài, trả lời câu hỏi 2, 5 SGK trang 41
2- Đọc thêm phần "Em có biết"
3- xem lại bài "Lai 2 cặp tính trạng của Menđen" chú ý kết quả của F2
4-Chuẩn bị bài sau.
HAVE A GOOD DAY TO YOU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)