Bài 12. Cơ chế xác định giới tính

Chia sẻ bởi Trương Đinh Cư | Ngày 04/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cơ chế xác định giới tính thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Giáo án sinh học lớp 9
Tiết 12

CƠ CHẾ
XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
Giáo viên: Trương Đình Cư
Trường THCS Trần Quang Khải, Ninh Hòa.
Tiết 12

CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
I. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH
44A
+ XX

44A
+ XY

6A
6A
+ XX

+ XY

Trong các tế bào lưỡng bội (2n NST) của loài gồm:
- Các NST thường (kí hiệu A) tồn tại thành từng cặp tương đồng, giống nhau ở cả hai giới tính.
- Một cặp NST giới tính tương đồng (XX) hoặc một cặp NST giới tính không tương đồng (XY). Tính đực, cái được qui định bởi NST giới tính.
Nam
Nữ
Tiết 12

CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
I. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH
Trong các tế bào lưỡng bội (2n NST) của loài gồm:
- Các NST thường (kí hiệu A) tồn tại thành từng cặp tương đồng, giống nhau ở cả hai giới tính.
- Một cặp NST giới tính tương đồng (XX) hoặc một cặp NST giới tính không tương đồng (XY). Tính đực, cái được qui định bởi NST giới tính.
II. CƠ CHẾ NHIỄM SẮC THỂ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH:
44A + XX
44A + XY
22A + X
22A + Y
22A + X
44A + XY
44A + XX
CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH Ở NGƯỜI
P :
BỐ (XY)
MẸ (XX)
X
G :
P
X , Y
X
1
F :
o
o
X
Y
X
XX
XY
Nữ
Nam
Tỉ lệ giới tính nam/ nữ là 1:1
Tiết 12

CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
I. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH
Trong các tế bào lưỡng bội (2n NST) của loài gồm:
- Các NST thường (kí hiệu A) tồn tại thành từng cặp tương đồng, giống nhau ở cả hai giới tính.
- Một cặp NST giới tính tương đồng (XX) hoặc một cặp NST giới tính không tương đồng (XY). Tính đực, cái được qui định bởi NST giới tính.
II. CƠ CHẾ NHIỄM SẮC THỂ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH:
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN HÓA GIỚI TÍNH:
Quá trình phân hóa giới tính còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường bên trong và bên ngoài. Người ta đã ứng dụng di truyền giới tính vào các lĩnh vực sản xuất, đặc biệt là việc điều khiển tỉ lệ đực : cái trong lĩnh vực chăn nuôi.
Cơ chế xác định giới tính là sự phân li các cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và được tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh.
Sự phân li của cặp NST XY trong phát sinh giao tử tạo ra 2 loại tinh trùng mang NST X , NST Y có số lượng ngang nhau và cặp NST XX trong phát sinh giao tử chỉ tạo ra 1 loại trứng mang NST X.
Qua thụ tinh của 2 loại tinh trùng mang NST X và Y với trứng mang NST X tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY với số lượng ngang nhau, do đó tạo ra tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1 ở đa số loài.
Câu hỏi và bài tập:
* Câu 5/SGK.41 Ở những loài mà giới đực là giới dị giao tử thì những trường hợp nào trong các trường hợp sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1 ?
a) Số giao tử đực bằng số giao tử cái.
b) Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương.
c) Số cá thể đực và số cá thể cái trong loài vốn đã bằng nhau.
d) Xác suất thụ tinh của hai loại giao tử đực (mang NST X và NST Y) với giao tử cái tương đương.
* Tìm câu phát biểu sai:
a) Ở các loài giao phối, trên số lượng lớn tỉ lệ đực : cái xấp xỉ bằng 1 : 1.
b) Ở đa số loài, giới tính được xác định từ khi là hợp tử.
c) Ở người, việc sinh con trai hay con gái chủ yếu do vai trò của người mẹ
d) Hooc môn sinh dục có ảnh hưởng nhiều đến sự phân hóa giới tính.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Đinh Cư
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)