Bài 12. Cơ chế xác định giới tính
Chia sẻ bởi Van Dien |
Ngày 04/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cơ chế xác định giới tính thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
sinh học 9
GV: nguyễn hùng cường
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Thế nào là cặp NST tương đồng?
Câu 2. Mô tả sự phát sinh giao tử?
Đ/a: Cặp NST gồm 2 chiếc giống nhau về hình dạng và kích thước.
Đ/a:
Phát sinh giao tử đực: từ tinh nguyên bào nguyên phân tạo tinh bào bậc 1, tinh bào bậc 1 giảm phân được 2 tinh bào bậc 2, mỗi tinh bào bậc 2 giảm phân tạo 2 tinh trùng. Từ 1 tinh bào bậc 1 tạo 4 tinh trùng.
- Phát sinh giao tử cái: từ noãn nguyên bào nguyên phân tạo noãn bào bậc 1, noãn bào bậc 1 giảm phân tạo noãn bào bậc 2 và thể cực thứ nhất, noãn bào bậc 2 giảm phân tạo trứng và thể cực thứ 2. Từ 1 noãn bào bậc 1 tạo 1 trứng và 3 thể cực.
Bài 12. Cơ chế xác định giới tính
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
Ruồi giấm cái
Ruồi giấm đực
So sánh bộ NST của RG cái với bộ NST của RG đực?
- Khác nhau:
- Giống nhau: có 3 cặp - hình V, hình hạt - NST tương đồng
+ RG đực: có 1 cặp NST không tương đồng
+ RG cái: cặp NST tương ứng tương đồng
NST giới tính (XX và XY)
NST thường (A)
XY
XX
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
Bộ NST của người
Xác định cặp NST giới tính ở người?
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
2n=8
6A+XX
6A+XY
44A+XX
2n=46
44A+XY
Em có nhận xét gì về các cặp NST trong tế bào lưỡng bội?
- Trong tế bào lưỡng bội (2n) có:
+ Các cặp NST thường.
+ Một cặp NST giới tính.
Chức năng của NST giới tính là gì?
- NST giới tính mang gen quy định tính trạng liên quan đến giới tính và không liên quan với giới tính
Ví dụ: Ở người, NST Y mang gen SRY còn gọi là nhân tố xác định tinh hoàn. NST X mang gen lặn quy định máu khó đông.
Theo em NST giới tính có ở tế bào nào?
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
Bộ NST giới tính có ký hiệu như thế nào?
- ở
v. v.
- ở
Giống cái: XX - Giống đực : XY
Giống cái: XY- Giống đực: XX
v. v.
44A + XX
44A + XY
44A + XX
22A + X
22A + Y
22A + X
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
II. Cơ chế NST xác định giới tính
22A + X
22A + X
22A + Y
22A + X
44A + XY
- Có những loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân?
- Sự thụ tinh giữa các loại tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo ra hợp tử phát triển thành con trai hay con gái ?
- Giới tính được xác định khi nào?
- Đa số các loài giới tính được xác định trong thụ tinh.
-Lưu ý: ở ong, trứng không được thụ tinh nở thành ong đực, trứng được thụ tinh ong cái ( ong thợ, ong chúa), v.v .
44A + XX
44A + XY
44A + XX
22A + X
22A + Y
22A + X
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
II. Cơ chế NST xác định giới tính
22A + X
22A + X
22A + Y
22A + X
44A + XY
- Mô tả cơ chế NST xác định giới tính ở người ?
- Nêu cơ chế NST xác định giới tính ở sinh vật ?
- Sự phân li và tổ hợp cặp NST giới tính trong giảm phân và thụ tinh là cơ chế xác định giới tính ở sinh vật
- Ví dụ: cơ chế xác định giới tính ở người
- Tại sao có nhiều gia đình sinh con một bề?
- Quan niệm của các cụ ngày
xưa cho rằng người phụ nữ không sinh được con trai cho ra đình nhà chồng là "không biết đẻ", đúng hay sai? Tại sao?
44A + XX
44A + XY
44A + XX
22A + X
22A + Y
22A + X
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
II. Cơ chế NST xác định giới tính
22A + X
22A + X
22A + Y
22A + X
44A + XY
- Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh xấp xỉ 1 : 1 ?
- Tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 1: 1 do:
+ Số giao tử mang NST X tương đương với giao tử mang NST Y
+ Quá trình thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái là hoàn toàn ngẫu nhiên
44A + XX
44A + XY
44A + XX
22A + X
22A + Y
22A + X
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
II. Cơ chế NST xác định giới tính
22A + X
22A + X
22A + Y
22A + X
44A + XY
- Tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 1: 1 do:
+ Số giao tử mang NST X tương đương với giao tử mang NST Y
+ Quá trình thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái là hoàn toàn ngẫu nhiên
44A + XX
44A + XY
44A + XX
22A + X
22A + Y
22A + X
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
II. Cơ chế NST xác định giới tính
22A + X
22A + X
22A + Y
22A + X
44A + XY
- Tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 1: 1 do:
+ Số giao tử mang NST X tương đương với giao tử mang NST Y
+ Quá trình thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái là hoàn toàn ngẫu nhiên
Tỉ lệ nam: nữ sơ sinh của một số dân tôc:
Mĩ là 106: 100; Hi Lạp là 103,2: 100; Hàn Quốc là: 113,1: 100.
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
II. Cơ chế NST xác định giới tính
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính.
Ví dụ 1:
Công công
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
II. Cơ chế NST xác định giới tính
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính.
Ví dụ 2:
Dùng Metyl testosteron (hormon sinh dục) tác động vào cá vàng cái có thể làm cá cái biến thành cá đực
Cá vàng
Cá rô phi đơn tính
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
II. Cơ chế NST xác định giới tính
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính.
Yếu tố nào đã làm biến đổi giới tính ở 2 ví dụ trên?
- Hoocmon sinh dục làm biến đổi giới tính tuy nhiên cặp NST giới tính không đổi
Nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng: động vật có nguồn gốc lưỡng tính, ngay cả ở nhóm tiến hoá cao trong một cơ thể đực vẫn có mầm mống giới tính cái và ngược lại. Vì vậy hoocmon sinh dục làm xảy ra hiện tượng đổi giới.
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
II. Cơ chế NST xác định giới tính
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính.
Ví dụ 3:
Trứng rùa ủ ở nhiệt độ dưới 280 C sẽ nở thành con đực, trên 320C thì nở thành con cái
Rùa
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
II. Cơ chế NST xác định giới tính
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính.
Ví dụ 4:
Thầu dầu trồng trong ánh sáng cường độ yếu thì số hoa đực giảm
Cây thầu dầu
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
II. Cơ chế NST xác định giới tính
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính.
Ví dụ 5:
Trong đàn cá hề toàn con đực và chỉ có một con cái, khi nó chết vì một lý do nào đó thì một con đực trong đàn sẽ biến đổi thành con cái và làm nhiệm vụ sinh đẻ.
Cá hề
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
II. Cơ chế NST xác định giới tính
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính.
Yếu tố nào đã làm biến đổi giới tính ở ví dụ 3, 4,và 5 trên?
- Điều kiện nhiệt đô, ánh sáng . cũng làm biến đổi giới tính.
- Hoocmon sinh dục làm biến đổi giới tính tuy nhiên cặp NST giới tính không đổi
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
II. Cơ chế NST xác định giới tính
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính.
- Điều kiện nhiệt đô, ánh sáng . cũng làm biến đổi giới tính.
Hiểu biến các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính có ý nghĩa gì?
- ý nghĩa: con người chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực, cái phù hợp với mục đích sản xuất.
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
Củng cố:
Ghi nhớ:
Tính đực, cái được quy định bởi cặp NST giới tính. Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp NST giới tính trong các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh là cơ chế tế bào học của sự xác định giới tính. Sự phân li của cặp NST XY trong phát sinh giao tử tạo ra 2 loại tinh trùng mang NST X và Y có số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh của hai loại tinh trùng này với trứng mang NST X tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY với số lượng ngang nhau, do đó tạo ra tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1 ở đa số các loài.
Quá trình phân hoá giới tính còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường bên trong và bên ngoài. Người ta đã ứng dụng di truyền giới tính vào các lĩnh vực sản xuất, đặc biệt là việc điều khiển tỉ lệ đực : cái trong lĩnh vực chăn nuôi.
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
Kiểm tra - đánh giá:
Bài tập 1.
Nêu những điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính.
- Cã nhiÒu hơn 1 cÆp trong tế bào lưỡng bội
- Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội.
- Luôn luôn tồn tại từng cặp tương đồng
- Tương đồng ë mét giíi (XX), giíi kia không tương đồng (XY)
- Mang gen qui định tính trạng thường của cơ thể
- Chủ yếu mang gen qui định giới tính và tính trạng thường liên kết giới tính
NST thu?ng
NST gi?i tính
Bài tập 2.
Hoàn thành cơ chế NST xác định giới tính của loài có 2n = 78
P:
G:
F1
+ Tỉ lệ kiểu gen:
+ Tỉ lệ kiểu hình:
(44A+XY) (44A + XX)
22A+X
22A+X
22A+Y
Gà trống
Gà mái
x
:
(44A+XY):(44A + XX)
1(44A+XY) :1(44A + XX)
1 Gà mái :
1 Gà trống
Tại sao tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1?
Chúc các thầy cô giaó và các em mạnh khoẻ
GV: nguyễn hùng cường
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Thế nào là cặp NST tương đồng?
Câu 2. Mô tả sự phát sinh giao tử?
Đ/a: Cặp NST gồm 2 chiếc giống nhau về hình dạng và kích thước.
Đ/a:
Phát sinh giao tử đực: từ tinh nguyên bào nguyên phân tạo tinh bào bậc 1, tinh bào bậc 1 giảm phân được 2 tinh bào bậc 2, mỗi tinh bào bậc 2 giảm phân tạo 2 tinh trùng. Từ 1 tinh bào bậc 1 tạo 4 tinh trùng.
- Phát sinh giao tử cái: từ noãn nguyên bào nguyên phân tạo noãn bào bậc 1, noãn bào bậc 1 giảm phân tạo noãn bào bậc 2 và thể cực thứ nhất, noãn bào bậc 2 giảm phân tạo trứng và thể cực thứ 2. Từ 1 noãn bào bậc 1 tạo 1 trứng và 3 thể cực.
Bài 12. Cơ chế xác định giới tính
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
Ruồi giấm cái
Ruồi giấm đực
So sánh bộ NST của RG cái với bộ NST của RG đực?
- Khác nhau:
- Giống nhau: có 3 cặp - hình V, hình hạt - NST tương đồng
+ RG đực: có 1 cặp NST không tương đồng
+ RG cái: cặp NST tương ứng tương đồng
NST giới tính (XX và XY)
NST thường (A)
XY
XX
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
Bộ NST của người
Xác định cặp NST giới tính ở người?
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
2n=8
6A+XX
6A+XY
44A+XX
2n=46
44A+XY
Em có nhận xét gì về các cặp NST trong tế bào lưỡng bội?
- Trong tế bào lưỡng bội (2n) có:
+ Các cặp NST thường.
+ Một cặp NST giới tính.
Chức năng của NST giới tính là gì?
- NST giới tính mang gen quy định tính trạng liên quan đến giới tính và không liên quan với giới tính
Ví dụ: Ở người, NST Y mang gen SRY còn gọi là nhân tố xác định tinh hoàn. NST X mang gen lặn quy định máu khó đông.
Theo em NST giới tính có ở tế bào nào?
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
Bộ NST giới tính có ký hiệu như thế nào?
- ở
v. v.
- ở
Giống cái: XX - Giống đực : XY
Giống cái: XY- Giống đực: XX
v. v.
44A + XX
44A + XY
44A + XX
22A + X
22A + Y
22A + X
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
II. Cơ chế NST xác định giới tính
22A + X
22A + X
22A + Y
22A + X
44A + XY
- Có những loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân?
- Sự thụ tinh giữa các loại tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo ra hợp tử phát triển thành con trai hay con gái ?
- Giới tính được xác định khi nào?
- Đa số các loài giới tính được xác định trong thụ tinh.
-Lưu ý: ở ong, trứng không được thụ tinh nở thành ong đực, trứng được thụ tinh ong cái ( ong thợ, ong chúa), v.v .
44A + XX
44A + XY
44A + XX
22A + X
22A + Y
22A + X
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
II. Cơ chế NST xác định giới tính
22A + X
22A + X
22A + Y
22A + X
44A + XY
- Mô tả cơ chế NST xác định giới tính ở người ?
- Nêu cơ chế NST xác định giới tính ở sinh vật ?
- Sự phân li và tổ hợp cặp NST giới tính trong giảm phân và thụ tinh là cơ chế xác định giới tính ở sinh vật
- Ví dụ: cơ chế xác định giới tính ở người
- Tại sao có nhiều gia đình sinh con một bề?
- Quan niệm của các cụ ngày
xưa cho rằng người phụ nữ không sinh được con trai cho ra đình nhà chồng là "không biết đẻ", đúng hay sai? Tại sao?
44A + XX
44A + XY
44A + XX
22A + X
22A + Y
22A + X
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
II. Cơ chế NST xác định giới tính
22A + X
22A + X
22A + Y
22A + X
44A + XY
- Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh xấp xỉ 1 : 1 ?
- Tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 1: 1 do:
+ Số giao tử mang NST X tương đương với giao tử mang NST Y
+ Quá trình thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái là hoàn toàn ngẫu nhiên
44A + XX
44A + XY
44A + XX
22A + X
22A + Y
22A + X
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
II. Cơ chế NST xác định giới tính
22A + X
22A + X
22A + Y
22A + X
44A + XY
- Tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 1: 1 do:
+ Số giao tử mang NST X tương đương với giao tử mang NST Y
+ Quá trình thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái là hoàn toàn ngẫu nhiên
44A + XX
44A + XY
44A + XX
22A + X
22A + Y
22A + X
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
II. Cơ chế NST xác định giới tính
22A + X
22A + X
22A + Y
22A + X
44A + XY
- Tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 1: 1 do:
+ Số giao tử mang NST X tương đương với giao tử mang NST Y
+ Quá trình thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái là hoàn toàn ngẫu nhiên
Tỉ lệ nam: nữ sơ sinh của một số dân tôc:
Mĩ là 106: 100; Hi Lạp là 103,2: 100; Hàn Quốc là: 113,1: 100.
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
II. Cơ chế NST xác định giới tính
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính.
Ví dụ 1:
Công công
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
II. Cơ chế NST xác định giới tính
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính.
Ví dụ 2:
Dùng Metyl testosteron (hormon sinh dục) tác động vào cá vàng cái có thể làm cá cái biến thành cá đực
Cá vàng
Cá rô phi đơn tính
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
II. Cơ chế NST xác định giới tính
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính.
Yếu tố nào đã làm biến đổi giới tính ở 2 ví dụ trên?
- Hoocmon sinh dục làm biến đổi giới tính tuy nhiên cặp NST giới tính không đổi
Nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng: động vật có nguồn gốc lưỡng tính, ngay cả ở nhóm tiến hoá cao trong một cơ thể đực vẫn có mầm mống giới tính cái và ngược lại. Vì vậy hoocmon sinh dục làm xảy ra hiện tượng đổi giới.
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
II. Cơ chế NST xác định giới tính
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính.
Ví dụ 3:
Trứng rùa ủ ở nhiệt độ dưới 280 C sẽ nở thành con đực, trên 320C thì nở thành con cái
Rùa
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
II. Cơ chế NST xác định giới tính
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính.
Ví dụ 4:
Thầu dầu trồng trong ánh sáng cường độ yếu thì số hoa đực giảm
Cây thầu dầu
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
II. Cơ chế NST xác định giới tính
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính.
Ví dụ 5:
Trong đàn cá hề toàn con đực và chỉ có một con cái, khi nó chết vì một lý do nào đó thì một con đực trong đàn sẽ biến đổi thành con cái và làm nhiệm vụ sinh đẻ.
Cá hề
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
II. Cơ chế NST xác định giới tính
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính.
Yếu tố nào đã làm biến đổi giới tính ở ví dụ 3, 4,và 5 trên?
- Điều kiện nhiệt đô, ánh sáng . cũng làm biến đổi giới tính.
- Hoocmon sinh dục làm biến đổi giới tính tuy nhiên cặp NST giới tính không đổi
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
I. Nhiễm sắc thể giới tính
II. Cơ chế NST xác định giới tính
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính.
- Điều kiện nhiệt đô, ánh sáng . cũng làm biến đổi giới tính.
Hiểu biến các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính có ý nghĩa gì?
- ý nghĩa: con người chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực, cái phù hợp với mục đích sản xuất.
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
Củng cố:
Ghi nhớ:
Tính đực, cái được quy định bởi cặp NST giới tính. Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp NST giới tính trong các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh là cơ chế tế bào học của sự xác định giới tính. Sự phân li của cặp NST XY trong phát sinh giao tử tạo ra 2 loại tinh trùng mang NST X và Y có số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh của hai loại tinh trùng này với trứng mang NST X tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY với số lượng ngang nhau, do đó tạo ra tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1 ở đa số các loài.
Quá trình phân hoá giới tính còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường bên trong và bên ngoài. Người ta đã ứng dụng di truyền giới tính vào các lĩnh vực sản xuất, đặc biệt là việc điều khiển tỉ lệ đực : cái trong lĩnh vực chăn nuôi.
Bài 12. cơ chế xác định giới tính
Kiểm tra - đánh giá:
Bài tập 1.
Nêu những điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính.
- Cã nhiÒu hơn 1 cÆp trong tế bào lưỡng bội
- Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội.
- Luôn luôn tồn tại từng cặp tương đồng
- Tương đồng ë mét giíi (XX), giíi kia không tương đồng (XY)
- Mang gen qui định tính trạng thường của cơ thể
- Chủ yếu mang gen qui định giới tính và tính trạng thường liên kết giới tính
NST thu?ng
NST gi?i tính
Bài tập 2.
Hoàn thành cơ chế NST xác định giới tính của loài có 2n = 78
P:
G:
F1
+ Tỉ lệ kiểu gen:
+ Tỉ lệ kiểu hình:
(44A+XY) (44A + XX)
22A+X
22A+X
22A+Y
Gà trống
Gà mái
x
:
(44A+XY):(44A + XX)
1(44A+XY) :1(44A + XX)
1 Gà mái :
1 Gà trống
Tại sao tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1?
Chúc các thầy cô giaó và các em mạnh khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Van Dien
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)