Bài 12. Cơ chế xác định giới tính
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Ngọc |
Ngày 04/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cơ chế xác định giới tính thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Nêu sự khác nhau cơ bản của tế bào động vật trong quá trình phát sinh giao tử đực và cái?
Đáp án
KIỂM TRA BÀI CỦ :
Thụ tinh là gì?
Đáp án
- Thụ tinh là sự kết hợp giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cái tạo thành hợp tử
- Tinh trùng (n) kết hợp với trứng(n) ? hợp tử (2n)
Có bao giờ chúng ta tự hỏi: Tại sao tôi không phải là con trai mà lại là con gái hoặc vì sao tôi không phải là con gái mà lại là con trai ? Cơ chế nào xác định giới tính ở sinh vật ? Liệu có thể biến đổi con trai thành con gái hay ngược lại không ? Chúng ta sẽ trả lời được tất cả các câu hỏi này sau khi học xong bài hôm nay.
I. Nhiễm sắc thể giới tính
? Trong tế bào lưỡng bội của người có mấy loại nhiễm sắc thể?
Trong tế bào lưỡng bội của người có 2 loại nhiễm sắc thể: nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính.
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
Tint 14: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
Số lượng nhiều hơn và giống nhau ở cá thể đực và cái.
Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng.
Mang gen qui định tính trạng thường của cơ thể.
Chỉ có 1 cặp và khác nhau ở cá thể đực và cái.
Tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY).
Mang gen qui định tính trạng liên quan hoặc không liên quan đến giới tính.
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
I. Nhiễm sắc thể giới tính :
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
? Nhiễm sắc thể giới tính có đặc điểm gì?
? Nhiễm sắc thể giới tính có chức năng gì?
* Chức năng: Mang gen quy định tính trạng liên quan và không liên quan với giới tính.
* Đặc điểm:
- Có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội, khác nhau giữa giống đực và giống cái.
- Tồn tại thành từng cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY)
II.Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính :
II. Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính :
? Có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân?
* Mẹ sinh ra 1 loại trứng: 22A + X.
* Bố sinh ra 2 loại tinh trùng:
22A + X và 22A + Y
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
Con gái
Con trai
? Tinh trùng mang NST giới tính nào thụ tinh với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai hay con gái?
* Tinh trùng Y + Trứng Con trai
* Tinh trùng X + Trứng Con gái
II. Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính :
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
Con gái
Con trai
? Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh là xấp xỉ 1 : 1 ?
- Do 2 tinh trùng tạo ra với tỷ lệ ngang nhau và chúng tham gia thụ tinh với xác suất ngang nhau.
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
II. Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính :
* Tỉ lệ trai gái xấp xỉ 1:1 trong các trường hợp:
Số lượng nghiên cứu phải đủ lớn
Không bị ảnh hưởng bởi thiên tai dịch bệnh
Trứng và tinh trùng thụ tinh hoàn toàn ngẫu nhiên
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
Con gái
Con trai
? Hiện nay một số người vẫn cho rằng việc sinh con trai hay con gái là do người mẹ quyết định đúng hay sai? Tại sao?
Sai, vì người mẹ chỉ mang một loại nhiễm sắc thể X.
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
II. Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính :
I. Nhiễm sắc thể giới tính :
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
* Chức năng: Mang gen quy định tính trạng liên quan và không liên quan với giới tính.
* Đặc điểm:
- Có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội, khác nhau giữa giống đực và giống cái.
- Tồn tại thành từng cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY)
II.Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính :
? Qua giảm phân mẹ sinh ra mấy loại trứng và bố sinh ra mấy loại tinh trùng?
* Qua giảm phân mẹ sinh ra trứng mang NST 22A+X, bố sinh ra tinh trùng mang NST 22A+X; 22A+Y.
? Khi thụ tinh tinh trùng nào kết hợp với trứng để phát triển thành con trai hay con gái?
* Khi thụ tinh:
Tinh trùng( 22A+ Y) + Trứng Con trai
- Tinh trùng(22A+X) + Trứng Con gái
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính :
Dùng Metyl testosteron (hoocmơn sinh dục) tác động vào cá vàng cái có thể làm cá cái biến thành cá đực.
Trứng rùa ủ ở nhiệt độ dưới 280 C sẽ nở thành con đực, trên 320C thì nở thành con cái.
Thầu dầu trồng trong ánh sáng cường độ yếu thì số hoa đực giảm
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
Sử dụng hooc môn sinh dục kết hợp với giải phẫu, anh Thanyarasmi đã chuyển đổi giới tính thành nữ và đoạt vương niệm hoa hậu chuyển đổi giới tính Thái Lan 2002.
Nam diễn viên Hàn Quốc Lee Si Yeon đã chuyển đổi thành một cô gái và đã lấy chồng vào năm 2008.
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
“ Con trai sinh ẻo lã- con gái chuẩn mực Men”
Theo chuyên gia, lệch lạc giới tính ở lứa tuổi vị thành niên không còn là hiếm gặp trong thời đại hiện nay khi Việt Nam đang trong giai đoạn văn hóa mở. Toàn bộ những trẻ bị ngờ về giới tính được gia đình đưa đến khám phần lớn ở trong độ tuổi chưa hình thành nhân cách lại dễ thần tượng, bắt chước dễ bị lôi kéo… nên nhiều trường hợp chính trẻ cũng hoài nghi về giới tính của bản thân. Điều đáng nói, chính sự thiếu hiểu biết, cách hành xử không đúng của bố mẹ đã góp phần làm trẻ bị rối loạn giới tính, đẩy trẻ đến tình trạng lệch lạc nhanh hơn, nặng hơn.
I. Nhiễm sắc thể giới tính :
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
* Chức năng: Mang gen quy định tính trạng liên quan và không liên quan với giới tính.
* Đặc điểm:
- Có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội, khác nhau giữa giống đực và giống cái.
- Tồn tại thành từng cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY)
II.Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính :
* Qua giảm phân mẹ sinh ra trứng mang NST X, bố sinh ra tinh trùng mang NST X,Y.
* Khi thụ tinh:
- Tinh trùng Y + Trứng Con trai
- Tinh trùng X + Trứng Con gái
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính :
- Môi trường trong: hoóc môn sinh dục.
- Môi trường ngoài: nhiệt độ, ánh sáng…
? Sự phân hóa giới tính chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào?
* Hoàn thành bảng sau: Sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính
2. Tồn tại thành từng cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY)
1. Tồn tại nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội
3. Chủ yếu mang gen qui định giới tính của cơ thể.
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
1. Tồn tại một cặp trong tế bào lưỡng bội
2. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng.
3. Mang gen qui định tính trạng thường của cơ thể.
* Ở những loài mà giới đực là giới dị giao tử thì những trường hợp nào sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ là 1:1?
A. Số giao tử đực bằng số giao tử cái.
B. Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương.
C. Số cá thể đực và số cá thể cái trong loài vốn đã bằng nhau.
D. Xác suất thụ tinh của hai loại giao tử đực (mang NST X và NST Y) với giao tử cái tương đương.
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK/T41
+ Câu 2: Dựa vào H12.2. Cơ chế NST xác định giới tính ở người
+ Câu 3: Dựa vào phần II
+ Câu 4: Dựa vào Phần III
+ Đọc mục “Em có biết”
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Xem trước bài 13 “Di truyền liên kết”
+ Dự kiến trả lời các câu hỏi trong bài.
+ Xem lại kiến thức bài 4,5 “Lai hai cặp tính trạng”
+ Viết sơ đồ lai từ P đến F1
P: Đậu hạt vàng, trơn (AaBb) x Đậu hạt xanh, nhăn(aabb)
Chúc quý thầy cô mạnh khỏe
Chúc các em học giỏi
Nêu sự khác nhau cơ bản của tế bào động vật trong quá trình phát sinh giao tử đực và cái?
Đáp án
KIỂM TRA BÀI CỦ :
Thụ tinh là gì?
Đáp án
- Thụ tinh là sự kết hợp giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cái tạo thành hợp tử
- Tinh trùng (n) kết hợp với trứng(n) ? hợp tử (2n)
Có bao giờ chúng ta tự hỏi: Tại sao tôi không phải là con trai mà lại là con gái hoặc vì sao tôi không phải là con gái mà lại là con trai ? Cơ chế nào xác định giới tính ở sinh vật ? Liệu có thể biến đổi con trai thành con gái hay ngược lại không ? Chúng ta sẽ trả lời được tất cả các câu hỏi này sau khi học xong bài hôm nay.
I. Nhiễm sắc thể giới tính
? Trong tế bào lưỡng bội của người có mấy loại nhiễm sắc thể?
Trong tế bào lưỡng bội của người có 2 loại nhiễm sắc thể: nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính.
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
Tint 14: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
Số lượng nhiều hơn và giống nhau ở cá thể đực và cái.
Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng.
Mang gen qui định tính trạng thường của cơ thể.
Chỉ có 1 cặp và khác nhau ở cá thể đực và cái.
Tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY).
Mang gen qui định tính trạng liên quan hoặc không liên quan đến giới tính.
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
I. Nhiễm sắc thể giới tính :
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
? Nhiễm sắc thể giới tính có đặc điểm gì?
? Nhiễm sắc thể giới tính có chức năng gì?
* Chức năng: Mang gen quy định tính trạng liên quan và không liên quan với giới tính.
* Đặc điểm:
- Có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội, khác nhau giữa giống đực và giống cái.
- Tồn tại thành từng cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY)
II.Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính :
II. Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính :
? Có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân?
* Mẹ sinh ra 1 loại trứng: 22A + X.
* Bố sinh ra 2 loại tinh trùng:
22A + X và 22A + Y
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
Con gái
Con trai
? Tinh trùng mang NST giới tính nào thụ tinh với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai hay con gái?
* Tinh trùng Y + Trứng Con trai
* Tinh trùng X + Trứng Con gái
II. Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính :
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
Con gái
Con trai
? Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh là xấp xỉ 1 : 1 ?
- Do 2 tinh trùng tạo ra với tỷ lệ ngang nhau và chúng tham gia thụ tinh với xác suất ngang nhau.
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
II. Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính :
* Tỉ lệ trai gái xấp xỉ 1:1 trong các trường hợp:
Số lượng nghiên cứu phải đủ lớn
Không bị ảnh hưởng bởi thiên tai dịch bệnh
Trứng và tinh trùng thụ tinh hoàn toàn ngẫu nhiên
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
Con gái
Con trai
? Hiện nay một số người vẫn cho rằng việc sinh con trai hay con gái là do người mẹ quyết định đúng hay sai? Tại sao?
Sai, vì người mẹ chỉ mang một loại nhiễm sắc thể X.
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
II. Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính :
I. Nhiễm sắc thể giới tính :
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
* Chức năng: Mang gen quy định tính trạng liên quan và không liên quan với giới tính.
* Đặc điểm:
- Có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội, khác nhau giữa giống đực và giống cái.
- Tồn tại thành từng cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY)
II.Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính :
? Qua giảm phân mẹ sinh ra mấy loại trứng và bố sinh ra mấy loại tinh trùng?
* Qua giảm phân mẹ sinh ra trứng mang NST 22A+X, bố sinh ra tinh trùng mang NST 22A+X; 22A+Y.
? Khi thụ tinh tinh trùng nào kết hợp với trứng để phát triển thành con trai hay con gái?
* Khi thụ tinh:
Tinh trùng( 22A+ Y) + Trứng Con trai
- Tinh trùng(22A+X) + Trứng Con gái
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính :
Dùng Metyl testosteron (hoocmơn sinh dục) tác động vào cá vàng cái có thể làm cá cái biến thành cá đực.
Trứng rùa ủ ở nhiệt độ dưới 280 C sẽ nở thành con đực, trên 320C thì nở thành con cái.
Thầu dầu trồng trong ánh sáng cường độ yếu thì số hoa đực giảm
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
Sử dụng hooc môn sinh dục kết hợp với giải phẫu, anh Thanyarasmi đã chuyển đổi giới tính thành nữ và đoạt vương niệm hoa hậu chuyển đổi giới tính Thái Lan 2002.
Nam diễn viên Hàn Quốc Lee Si Yeon đã chuyển đổi thành một cô gái và đã lấy chồng vào năm 2008.
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
“ Con trai sinh ẻo lã- con gái chuẩn mực Men”
Theo chuyên gia, lệch lạc giới tính ở lứa tuổi vị thành niên không còn là hiếm gặp trong thời đại hiện nay khi Việt Nam đang trong giai đoạn văn hóa mở. Toàn bộ những trẻ bị ngờ về giới tính được gia đình đưa đến khám phần lớn ở trong độ tuổi chưa hình thành nhân cách lại dễ thần tượng, bắt chước dễ bị lôi kéo… nên nhiều trường hợp chính trẻ cũng hoài nghi về giới tính của bản thân. Điều đáng nói, chính sự thiếu hiểu biết, cách hành xử không đúng của bố mẹ đã góp phần làm trẻ bị rối loạn giới tính, đẩy trẻ đến tình trạng lệch lạc nhanh hơn, nặng hơn.
I. Nhiễm sắc thể giới tính :
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
* Chức năng: Mang gen quy định tính trạng liên quan và không liên quan với giới tính.
* Đặc điểm:
- Có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội, khác nhau giữa giống đực và giống cái.
- Tồn tại thành từng cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY)
II.Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính :
* Qua giảm phân mẹ sinh ra trứng mang NST X, bố sinh ra tinh trùng mang NST X,Y.
* Khi thụ tinh:
- Tinh trùng Y + Trứng Con trai
- Tinh trùng X + Trứng Con gái
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính :
- Môi trường trong: hoóc môn sinh dục.
- Môi trường ngoài: nhiệt độ, ánh sáng…
? Sự phân hóa giới tính chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào?
* Hoàn thành bảng sau: Sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính
2. Tồn tại thành từng cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY)
1. Tồn tại nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội
3. Chủ yếu mang gen qui định giới tính của cơ thể.
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
1. Tồn tại một cặp trong tế bào lưỡng bội
2. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng.
3. Mang gen qui định tính trạng thường của cơ thể.
* Ở những loài mà giới đực là giới dị giao tử thì những trường hợp nào sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ là 1:1?
A. Số giao tử đực bằng số giao tử cái.
B. Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương.
C. Số cá thể đực và số cá thể cái trong loài vốn đã bằng nhau.
D. Xác suất thụ tinh của hai loại giao tử đực (mang NST X và NST Y) với giao tử cái tương đương.
Ti?t 14: CO CH? XC D?NH GI?I TÍNH
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK/T41
+ Câu 2: Dựa vào H12.2. Cơ chế NST xác định giới tính ở người
+ Câu 3: Dựa vào phần II
+ Câu 4: Dựa vào Phần III
+ Đọc mục “Em có biết”
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Xem trước bài 13 “Di truyền liên kết”
+ Dự kiến trả lời các câu hỏi trong bài.
+ Xem lại kiến thức bài 4,5 “Lai hai cặp tính trạng”
+ Viết sơ đồ lai từ P đến F1
P: Đậu hạt vàng, trơn (AaBb) x Đậu hạt xanh, nhăn(aabb)
Chúc quý thầy cô mạnh khỏe
Chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)