Bài 12. Cơ chế xác định giới tính

Chia sẻ bởi Lê Mỹ Quỳnh | Ngày 04/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cơ chế xác định giới tính thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC 9
CH�O M?NG C�C EM H?C SINH!
Câu 1: Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng cho loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ?
Câu 2: Cho các từ” “ Nguyên phân, Giảm phân, Thụ tinh” và sơ đồ sau. Hãy điền các quá trình đó vào các giai đoạn 1, 2, 3, 4, 5 ở sơ đồ:
Bố
Mẹ
Tinh trùng
Trứng
Hợp tử
Cơ thể
NP
GP
GP
Thụ tinh
1
2
5
3
4
NP
(n)
(n)
(2n)
(2n)
(2n)
(2n)
Ru?i gi?m c�i
X
X
X
Y
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của bộ NST ruồi giấm đực và bộ NST ruồi giấm cái?
Ruồi giấm đực
Bộ NST ở người
X
X
X
Y
2n=8
6A+XX
6A+XY
44A+XX
44A+XY
2n=46


B? NST ? ngu?i
B? NST ? ru?i gi?m
44A + XY
44A + XX
G
22A +X
22A +Y
22A +X
44A + XY
P
44A + XX
P
F1
Thảo luận nhóm 4 (5 phút):

1. Có mấy loại trứng và tình trùng được tạo ra qua giảm phân?
2. Sự thụ tinh giữa các loại tinh trùng mang NST giới tính nào
với trứng để tạo ra con trai hay con gái?
3. Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh xấp xỉ 1 : 1?
44A + XY
44A + XX
G
22A +X
22A +Y
22A +X
44A + XY
44A + XX
P
Bố
mẹ
P
CƠ CHẾ NST XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH Ở NGƯỜI
F1
Dùng metyl testosteron tác động vào cá vàng cái có thể làm cá cái biến thành cá đực (về kiểu hình).
Ở một số loài rùa, nếu trứng được ủ ở nhiệt độ dưới 280C sẽ nở thành con đực, còn ở nhiệt độ trên 320C trứng nở thành con cái.
Th?u d?u du?c tr?ng trong �nh s�ng cĩ cu?ng d? y?u thì s? hoa d?c gi?m.
Câu 1: Nêu những điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính?
- Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội (2n)
- Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội (2n)
- Luôn luôn tồn tại từng cặp tương đồng
- Có các cặp tương đồng (XX), hoặc không tương đồng (XY)
- Mang gen qui định tính trạng thường của cơ thể
- Chủ yếu mang gen qui định giới tính và tính trạng thường liên kết giới tính
NST thu?ng
NST gi?i tính
- Giống nhau giữa cá thể đực và cái
- Khác nhau giữa cá thể đực và cái
Câu 5-SGK: Những loài mà giới đực là dị giao tử thì những trường hợp nào trong các trường hợp sau đây đảm bảo tỉ lệ đực cái xấp xỉ 1:1?
A. Số giao tử đực bằng số giao tử cái.
B. Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương.
C. Số cá thể đực và số cá thể cái trong loài vốn đã bằng nhau.
D. Xác suất thụ tinh của hai loại giao tử đực (mang NST X và Y) với giao tử cái tương đương nhau.
DẶN DÒ
* Học bài theo câu hỏi SGK trang 41
* Đọc mục “Em có biết?” - SGK trang 41
* Nghiên cứu bài: “Di truyền liên kết”
Đọc SGK, tìm hiểu, so sánh các thí nghiệm của Moocgan với thí nghiệm của Menden.
Ch�c c�c em h?c gi?i!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Mỹ Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)