Bài 12. Cơ chế xác định giới tính

Chia sẻ bởi Lê Thị Đẹp | Ngày 04/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cơ chế xác định giới tính thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
Bài 12, TI?T 13
BÀI TẬP
TIẾT 13, BÀI 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
I. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH
I. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH
44A+XY
44A+XX
6A+XX
6A+XY
Thường có từ 2 cặp trở lên
Chỉ có 1 cặp
Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng
Tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY)
Mang gen qui định các tính trạng thường
Mang gen qui định tính trạng liên quan và không liên quan với giới tính.
Giới tính ở nhiều loài phụ thuộc vào sự có mặt của cặp XX hoặc XY trong tế bào.
Giống cái: XX ; Giống đực: XY
Giống cái: XY ; Giống đực: XX
TIẾT 13, BÀI 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
I. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH
II. CƠ CHẾ NHIỄM SẮC THỂ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
II. CƠ CHẾ NHIỄM SẮC THỂ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
Câu 1: Có mấy loại trứng và mấy loại tinh trùng được tạo ra qua giảm phân ?
Câu 2: Sự thụ tinh giữa các loại tinh trùng mang NST giới tính để tạo hợp tử phát triển thành con trai hay con gái ?
Câu 3: Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh là xấp xỉ 1:1 ?
Câu 4: Cơ chế NST xác định giới tính là gì ?
Câu 5: Em có ý kiến như thế nào về quan niệm sinh con trai hay con gái là do mẹ ?
Đọc thông tin SGK/39 kết hợp quan sát H.12.2, Thảo luận nhóm: (5 phút)
Ở độ tuổi khác nhau tỉ lệ Nam : Nữ khác nhau. Do nhiều yếu tố trong cuộc sống tác động: Sức sống của giới ở từng độ tuổi; nam thường phải lao động nặng; nguy hiểm; tham gia chiến tranh; sử dụng nhiều các chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá, tai nạn giao thông…).
Có nhận xét gì về tỉ lệ nam, nữ ở các độ tuổi khác nhau ? Vì sao ?
TIẾT 13, BÀI 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
I. NHIỂM SẮC THỂ GIỚI TÍNH
II. CƠ CHẾ NHIỄM SẮC THỂ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN HÓA GiỚI TÍNH
Dùng Metyl testosteron (hoocmơn sinh dục) tác động vào cá vàng cái có thể làm cá cái biến thành cá đực (v? ki?u hình).
Trứng rùa ủ ở nhiệt độ dưới 280 C sẽ nở thành con đực, trên 320C thì nở thành con cái.
Ghép tinh hoàn gà trống (chứa hooc môn sinh dục đực) vào dưới da gà mái có thể làm gà mái biến đổi thành gà trống: cựa, mào dài; biết gáy…
Một số ví dụ về điều chỉnh đực cái
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN HÓA GiỚI TÍNH
Thầu dầu trồng trong ánh sáng cường độ yếu thì số hoa đực giảm
Dưa chuột được trồng trong nhiệt độ thấp và thời gian chiếu ngắn hoặc được hun khói trong thời gian phân hóa mầm hoa thì số hoa cái sẽ tăng
Bí đỏ khi cây ra 2-4 lá, dùng 25 - 50 ppm Gibberellin phun lên mặt lá sẽ ra nhiều hoa đực
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN HÓA GiỚI TÍNH
Một số ví dụ về điều chỉnh đực cái
TIẾT 13, BÀI 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
I. NHIỂM SẮC THỂ GIỚI TÍNH
II. CƠ CHẾ NHIỄM SẮC THỂ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN HÓA GiỚI TÍNH
- Sự phân hoá giới tính còn chịu ảnh hưởng của môi trường trong (hoocmôn làm biến đổi giới tính) và môi trường ngoài (nhiệt độ, ánh sáng, thức ăn…)
- Nắm được cơ chế phân hoá giới tính và các yếu tố ảnh hưởng sự phân hoá giới tính người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở vật nuôi và cây trồng phù hợp với mục đích sản xuất.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
So sánh đặc điểm của NST giới tính với NST thường trong tế bào lưỡng bội
(1)
(2)
(3)
Bài tập 5/SGK: Ở những loài mà giới đực là giới dị giao tử thì những trường hợp nào sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ là 1:1?
A. Số giao tử đực bằng số giao tử cái.
B. Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương.
C. Số cá thể đực và số cá thể cái trong loài vốn đã bằng nhau.
D. Xác suất thụ tinh của hai loại giao tử đực (mang NST X và NST Y) với giao tử cái tương đương.

BÀI TẬP CỦNG CỐ
DẶN DÒ
- VÒ nhµ häc bµi, tr¶ lêi c©u hái SGK.
- Đọc ghi nhí SGK.
- §äc phÇn “Em cã biÕt”.
- Ôn bài lai 2 cặp tính trạng.
- ChuÈn bị tr­ưíc bµi míi.
Câu 1: Qua giảm phân, nam tạo ra hai loại tinh trùng là: (22A + X) và (22A + Y), nữ tạo ra 1 loại trứng (22A + X)
Câu 2: Trong thụ tinh, sự kết hợp giữa tinh trùng (22A + X) với trứng (22A + X) sẽ sinh ra con gái. Còn thụ tinh giữa tinh trùng (22A + Y) với trứng (22A + X) sẽ sinh ra con trai.
Câu 3: Tỉ lệ trai : gái sơ sinh xấp xỉ 1:1 là do tỉ lệ 2 loại tinh trùng là ngang nhau, tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang nhau.
Câu 4: Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và được tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh.
Câu 5: Quan niệm đó là sai vì sinh con trai hay con gái là là trứng nhận ngẫu nhiên 1 trong 2 loại tinh trùng của bố (tinh trùng chứa NST giới tính X hay Y) trong quá trình thụ tinh.
TRẢ LỜI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Đẹp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)