Bài 12. Cảnh khuya

Chia sẻ bởi Bùi Anh Văn | Ngày 09/05/2019 | 195

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN!
Tiết 45: Văn bản: CẢNH KHUYA
Đông Triều, ngày 15 tháng 11 năm 2010
Giáo viên: Hoàng Kim Phương
KIỂM TRA BÀI CŨ:
? Đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của Đỗ Phủ ? Nêu cảm nhận chung của em về bài thơ ?
Tiết 45 – Văn bản: CẢNH KHUYA
- Hồ Chí Minh -
I. Giới thiệu chung:
(1890 - 1969), Quê: Nam Đàn - Nghệ An. Bác là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là nhà thơ lớn, là Danh nhân văn hoá thế giới
* T�c gia van h?c :
Văn chính luận : Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến …
Truyện ký : Varen và Phan Bội Châu, Vi hành …
Thơ : Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh …
Tiết 45 – Văn bản: CẢNH KHUYA
- Hồ Chí Minh -
I. Giới thiệu chung:
2. Tác phẩm:
 Ra đời năm 1947, tại Việt Bắc, trong những năm kháng chiến chống Pháp.
(1890 - 1969), Quê: Nam Đàn - Nghệ An. Bác là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là nhà thơ lớn, là Danh nhân văn hoá thế giới
Tiết 45 – Văn bản: CẢNH KHUYA
- Hồ Chí Minh -
I. Giới thiệu chung:
1. Đọc – tìm hiểu chú thích:
Cảnh khuya
Tiếng suối trong/ như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ/ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ / người chưa ngủ
Chưa ngủ /vì lo nỗi nước nhà.
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Tiết 45 – Văn bản: CẢNH KHUYA
- Hồ Chí Minh -
I. Giới thiệu chung:
1. Đọc – tìm hiểu chú thích:
2. Th? lo?i - B? c?c:
 Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
 Bố cục : Khai - thừa - chuyển - hợp
3. Phân tích:
a. Cảnh đêm rừng Việt Bắc:
Tiết 45 – Văn bản: CẢNH KHUYA
- Hồ Chí Minh -
3. Phân tích:
a. Cảnh đêm rừng Việt Bắc:
Câu 1
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
-> So sánh độc đáo, tả cảnh bằng ấn tượng âm thanh
* Nguyễn Trãi viết :
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
Tiết 45 – Văn bản: CẢNH KHUYA
- Hồ Chí Minh -
3. Phân tích:
a. Cảnh đêm rừng Việt Bắc:
Câu 1: Tiếng suối trong như tiếng hát xa
-> So sánh độc đáo, tả cảnh bằng ấn tượng âm thanh
Tiết 45 – Văn bản: CẢNH KHUYA
- Hồ Chí Minh -
3. Phân tích:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
1. Đọc – tìm hiểu chú thích:
2. Th? lo?i - B? c?c:
a. Cảnh đêm rừng Việt Bắc:
Tiết 45 – Văn bản: CẢNH KHUYA
- Hồ Chí Minh -
3. Phân tích:
a. Cảnh đêm rừng Việt Bắc:
Câu 1: Tiếng suối trong như tiếng hát xa
-> So sánh độc đáo, tả cảnh bằng ấn tượng âm thanh
Vẻ đẹp cổ điển trong thơ Bác
Tiết 45 – Văn bản: CẢNH KHUYA
- Hồ Chí Minh -
3. Phân tích:
a. Cảnh đêm rừng Việt Bắc:
Vế sau là tâm trạng chưa ngủ của thi sĩ
Vế trước so sánh cảnh khuya: đẹp tựa như vẽ (có suối, trăng, hoa...)
Người đắm say, hoà hợp; người rất yêu thiên nhiên
Tiết 45 – Văn bản: CẢNH KHUYA
- Hồ Chí Minh -
3. Phân tích:
a. Cảnh đêm rừng Việt Bắc:
Lo cho vận mệnh của đất nước
Tiết 45 – Văn bản: CẢNH KHUYA
- Hồ Chí Minh -
3. Phân tích:
Vì lo cho vận mệnh của đất nước
Vì người đắm say trước vẻ đẹp của thiên nhiên
 Nhà thơ yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu đất nước
Điệp ngữ liên hoàn: “chưa ngủ”
Tiết 45 – Văn bản: CẢNH KHUYA
- Hồ Chí Minh -
3. Phân tích:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
1. Đọc – tìm hiểu chú thích:
2. Th? lo?i - B? c?c:
a. Cảnh đêm rừng Việt Bắc:
 Với điệp ngữ liên hoàn, nhà thơ bộc lộ tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu đất nước.
Tiết 45 – Văn bản: CẢNH KHUYA
- Hồ Chí Minh -
3. Phân tích:
Vì lo cho vận mệnh của đất nước
Vì người đắm say trước vẻ đẹp của thiên nhiên
Nhà thơ yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu đất nước
Điệp ngữ liên hoàn: “chưa ngủ”
Vẻ đẹp hiện đại trong thơ Bác
Tiết 45 – Văn bản: CẢNH KHUYA
- Hồ Chí Minh -
3. Phân tích:
4.1 Nội dung:
4. Tổng kết:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
1. Đọc – tìm hiểu chú thích:
2. Th? lo?i - B? c?c:
NT: So sánh, nhân hoá, tiểu đối, điệp ngữ...
Tiếng suối
->tiếng hát
Trăng lồng, bóng lồng
Trăng lồng, bóng lồng
Chưa ngủ...
Yêu thiên nhiên
+ yêu đất nước
Thiên nhiên lung linh, trong trẻo, ấm áp
Vẻ đẹp hiện đại
Vẻ đẹp cổ điển
Thi sĩ + Chiến sĩ = Hồ Chí Minh
Thiên nhiên tươi đẹp; tình yêu
thiên nhiên gắn với tình yêu đất nước.
4.2 Nghệ thuật:
4.3 Ghi nhớ: (sgk/143)
 So sánh, nhân hoá, tiểu đối, điệp ngữ... Ngôn ngữ giàu hình ảnh, gợi cảm.
Tiết 45 – Văn bản: CẢNH KHUYA
- Hồ Chí Minh -
3. Phân tích:
4.1 Nội dung:
4. Tổng kết:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
1. Đọc – tìm hiểu chú thích:
2. Th? lo?i - B? c?c:
NT: So sánh, nhân hoá, tiểu đối, điệp ngữ...
Tiếng suối
->tiếng hát
Trăng lồng, bóng lồng
Trăng lồng, bóng lồng
Chưa ngủ...
Yêu thiên nhiên
+ yêu đất nước
Thiên nhiên lung linh, trong trẻo, ấm áp
Vẻ đẹp hiện đại
Vẻ đẹp cổ điển
Thi sĩ + Chiến sĩ = Hồ Chí Minh
4.2 Nghệ thuật:
4.3 Ghi nhớ: (sgk/143)
III. Luyện tập
Bài 1. B�i tho du?c vi?t theo th? lo?i tho n�o?
a.L?c bỏt
b.Song th?t l?c bỏt
c.Th?t ngụn bỏt cỳ
d.Th?t ngụn t? tuy?t
Đáp án: d
Bài 2: Điền những cụm từ miêu tả trăng: trăng theo, trăng xưa, trăng vào cửa sổ, trăng nhòm, vào những câu thơ sau và cho biết tên các bài thơ đó.
1, Dòng sông lặng ngắt như tờ
Sao đưa thuyền chạy thuyền chờ.......
( Đi thuyền trên sông Đáy).
2, ... .... . .. đòi thơ,
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau.
( Tin thắng trận).
3, Kháng chiến thành công ta trở lại
.... hạc cũ với xuân này.
( Cảnh rừng Việt Bắc).
3, Việc quân việc nước bàn xong
Gối khuya ngon giấc bên song .......
( Đối trăng).
trăng theo
Trăng xưa
trăng nhòm
Trăng vào cửa sổ
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc lòng và phân tích về nghệ thuật để làm nổi bật nội dung bài thơ: Cảnh khuya.
- Tìm hiểu và phân tích bài thơ: Rằm tháng giêng.
- Sưu tầm những bài thơ của Bác viết về trăng.
Tiết 46 – Văn bản: - RẰM THÁNG GIÊNG
(Nguyên tiêu) - Hồ Chí Minh –
- TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I. Giới thiệu chung:
2. Tác phẩm:
 Ra đời năm 1948, tại Việt Bắc, trong những năm kháng chiến chống Pháp.
1. Đọc – tìm hiểu chú thích:
Tiết 46 – Văn bản: RẰM THÁNG GIÊNG
(Nguyên tiêu) - Hồ Chí Minh -
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
1. Đọc – tìm hiểu chú thích:

RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu)
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu / nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ / tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ / đàm quân sự,
Dạ bán quy lai / nguyệt mãn thuyền
(Hồ Chí Minh)
Dịch thơ
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn mầu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Xuân Thuỷ dịch)
Tiết 46 – Văn bản: RẰM THÁNG GIÊNG
(Nguyên tiêu) - Hồ Chí Minh -
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
1. Đọc – tìm hiểu chú thích:
2. Th? lo?i - B? c?c:
 Thể thơ: + Phiên âm: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
+ Dịch thơ: thơ lục bát
 Bố cục : Khai - thừa - chuyển - hợp
3. Phân tích:
GIỜ HỌC KẾT THÚC !
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
Q.Ninh: 15.11.2010
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc lòng và phân tích về nghệ thuật bài thơ: Cảnh khuya.
- Tìm hiểu và phân tích bài thơ: Rằm tháng giêng.
- Sưu tầm những bài thơ của Bác viết về trăng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Anh Văn
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)