Bài 12. Cảnh khuya

Chia sẻ bởi Đinh Quỳnh | Ngày 09/05/2019 | 223

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

VĂN BẢN
Cảnh khuya
- Hồ Chí Minh-
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
Hồ Chí Minh ( 1890-1969)
Tên hồi nhỏ: Nguyễn Sinh Cung
Quê: Kim Liên - Nam Đàn- Nghệ An
Là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc
Là danh nhân văn hóa thế giới, là nhà thơ lớn.
Hcst: viết ở chiến khu Việt Bắc ( 1947)
Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt
Tác phẩm:
Nhật kí trong tù
Đường cách mệnh
Tuyên ngôn độc lập, Bản án chế độ Thực dân Pháp
Ptbđ: biểu cảm
Bố cục:
khai – thừa – chuyển - hợp.
2 phần
Cảnh núi rừng Việt Bắc trong đêm trăng
Tâm trạng nhân vật trữ tình
Làng Trù – quê ngoại Bác
Làng Sen – quê nội Bác
http://www.baodanang.vn/channel/5453/201505/su-nghiep-cach-mang-cua-chu-tich-ho-chi-minh-qua-anh-2415608/?p=15
VĂN BẢN
Cảnh khuya
- Hồ Chí Minh-
I. Đọc – Tìm hiểu chi tiết
Cảnh núi rừng Việt Bắc trong đêm trăng
Tâm trạng nhân vật trữ tình
Âm thanh
Nhịp thơ:
Điệp từ:
So sánh:
Hình ảnh:
Cảnh đẹp đêm trăng
Chưa ngủ
Điệp từ
Tiếng suối tiếng hát
Đêm – núi rừng bao la – vắng lặng -> nổi lên âm thanh mơ hồ, êm dịu.
Ánh trăng;
cổ thụ; bóng; hoa
Cảnh vật sống động, có đường nét, hình khối đa dạng với 2 mảng màu sáng – tối, trăng – đen, loang loáng ánh bạc. Ánh trang + cổ thụ + hoa trở thành tĩnh vật như 1 bức tranh thủy mặc: “Cảnh khuya như vẽ”
nhịp 3 / 4
Ngắt hơi ở tiếng: Trong => tiếng suối nổi lên sắc gọn rõ nét
Tiếng
Làm tăng vẻ tĩnh mịch của không gian
như
Âm mở: xa
Lồng
Không gian vời vợi, âm thanh êm dịu, bức tranh tuyệt mỹ, đêm đã sâu càng trở nên sâu hơn.
Cảnh tượng: trăng+ cây + hoa + bóng (cây, hoa, trăng) hòa quyện vào nhau, ôm ấp, quấn quýt lấy nhua, nồng đượm
Cảm nhận tinh tế: lắng nghe nhạc suối; lặng ngắm cảnh trăng; trong cùng tiếng suối, xa cùng tiếng hát; xốn xao thầm lặng với trăng chiếu hoa lồng; yên lặng, lắng sâu cùng cảnh khuya
Người và thiên nhiên thành tri kỉ
Tư thế chủ động, thoải mái
Mải mê với cảnh đẹp
lo nỗi nước nhà
Trong lòng canh cánh nối lo nước, lo cách mạng nhưng câu thơ vẫn nhẹ tênh bởi tình cảm bao la vĩ đại.
VĂN BẢN
Cảnh khuya
- Hồ Chí Minh-
Cảnh núi rừng Việt Bắc trong đêm trăng
Tâm trạng nhân vật trữ tình
Vẻ đẹp tâm hồn cao cả, rạng ngời giữa cảnh đẹp mênh mông của đất trời
-Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
-Hình ảnh thơ lung linh kì ảo
-Phép tu từ: điệp, so sánh giúp miêu ta chân thực âm thanh, hình ảnh trong rừng đêm
-Sáng tạo về nhịp điệu ở câu 1 (3/ 4), câu 4 ( 2/ 5)
Làm nổi bật phong cách nghệ thuật trong thơ HCM: sự gắn bó, hòa hợp giữa thiên nhiên và con người.
III. Tổng kết
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
3. Ý nghĩa
VĂN BẢN
Nguyên tiêu
- Hồ Chí Minh-
I. Tìm hiểu chung
Tác giả
Tác phẩm
Hcst: viết ở chiến khu Việt Bắc ( 1948)
Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt
Ptbđ: biểu cảm
Bố cục:
khai – thừa – chuyển - hợp.
2 phần
Cảnh núi rừng Việt Bắc trong đêm trăng
Tâm trạng nhân vật trữ tình
VĂN BẢN
Nguyên tiêu
- Hồ Chí Minh-
I. Đọc – Tìm hiểu chi tiết
Cảnh bầu trời, dòng sông trong đêm rằm
Hiện thực về cuộc kháng chiến
Thời gian
xuân
Điệp từ: xuân
Không gian:
Yên ba thâm xứ
Đàm quân sự
Nguyên tiêu, nguyệt chính viên
Đêm rằm, vào lúc vầng trăng đang độ trong nhất, sang nhất.
Nguyêt, giang, thủy, thiên
Cao, rộng, mênh mông, tràn ngập ánh trăng và sức sống mùa xuân
giang
Nơi tận cùng của khói sóng vừa yên tĩnh, Người & các vị lãnh đạo đang bàn việc quân.
Bàn việc quân- không gợi lên công việc khô khan, bởi gắn với một không gian nên thơ. Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
->Mơ + thực hòa chung con thuyền chở đầy trăng
Thủy
thiên
Kết nối không gian từ hữu hạn tới vô hạn gợi sự trỗi dậy ùn ùn của sắc xuân, sức xuân, mở ra không gian bát ngát, cao rộng. Sắc xuân, sức xuân như hòa quyện trong từng sự vật, trong dòng nước, trong màu trời.
Không gian cao, rộng tràn ngập sắc xuân trong đêm rằm
Cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ thiếu thốn, nhưng tràn đầy lạc quan cách mạng.
Nguyệt mãn thuyền
Lạc quan, tin tưởng
Bài thơ miêu tả cảnh trăng rằm ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòn yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan của Người
-Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, bản dịch theo thể lục bát.
-Từ ngữ gợi hình, giàu tính biểu cảm
-Phép tu từ: điệp từ
Bài thơ toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ – người chiến sĩ cách mạng trước vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân pháp nhiều gian khổ.
III. Tổng kết
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
3. Ý nghĩa
VĂN BẢN
Nguyên tiêu
- Hồ Chí Minh-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)