Bài 12. Cảnh khuya
Chia sẻ bởi Kbuôr Julia |
Ngày 09/05/2019 |
141
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 45: Văn bản
- Hồ Chí Minh -
CẢNH KHUYA
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
Hồ Chí Minh
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả: Hồ Chí Minh
SGK/141-142
2. Tác phẩm:
* Hoàn cảnh sáng tác:
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả: Hồ Chí Minh
SGK/141-142
2. Tác phẩm:
* Hoàn cảnh sáng tác:
SGK/141
* Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt
* Bố cục:
CẢNH KHUYA
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
- Hai c©u ®Çu: C¶nh nói rõng ViÖt B¾c.
- Hai c©u sau: T©m tr¹ng cña B¸c.
* Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt
* Bố cục:
2 phần
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Vẻ đẹp của đêm trăng rừng Việt Bắc
"Tiếng suối trong nhuư tiếng hát xa,"
Ở câu thơ đầu, tác giả tả gì?
Từ “ trong ” theo em hiểu là nghĩa là gì?
Để làm nổi bật đối tượng miêu tả, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
→ So sánh.
Gợi lên cảm giác gần gũi, ấm áp, quen thuộc.
Câu thơ này khiến em liên tưởng đến câu thơ nào cũng tả tiếng suối bằng phép so sánh?
“Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.”
(Bài ca Côn sơn, Nguyễn Trãi)
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Vẻ đẹp của đêm trăng rừng Việt Bắc
“ Tiếng suối trong như tiếng hát xa”
→ So sánh đặc sắc, động tả tĩnh.
Gợi tả núi rừng đêm chiến khu mang sức sống, hơi ấm con người.
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Đọc câu thơ thứ 2 và hãy cho biết từ “lồng” được lặp lại mấy lần?
"Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa."
→ §iÖp tõ
Hãy hình dung vẻ đẹp của cảnh vật hiện lên như thế nào qua việc sử dụng điệp từ “lồng”?
? Ti?u d?i, nhân hoá.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Vẻ đẹp của đêm trăng rừng Việt Bắc
“ Tiếng suối trong như tiếng hát xa”
→ So sánh đặc sắc, động tả tĩnh.
Gợi tả núi rừng đêm chiến khu mang sức sống, hơi ấm con người.
“Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”
→ Nghệ thuật: điệp từ, nhân hóa, tiểu đối.
Hiện lên cảnh trăng chiến khu với cảnh vật hoà quyện, ấm áp, quấn quýt.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Câu 1 và 2: Bức tranh thiên nhiên đẹp, lung linh, gần gũi, sống động, huyền ảo.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
→ Trong thơ có nhạc (Thi trung hữu nhạc)
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
→ Trong thơ có họa (Thi trung hữu họa)
Bức tranh thủy mặc cổ điển.
2. Tâm trạng của tác giả
“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Cụm từ: "Cảnh khuya như vẽ" ở câu 3 có vai trò như thế nào đối với bài thơ về mặt kết cấu?
Tiếng hát trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ
Cảnh khuya như vẽ
Vẻ đẹp đêm trăng (2 câu đầu)
Tâm trạng (2 câu sau)
“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
THẢO LUẬN NHÓM
Tâm trạng được diễn tả ở 2 câu thơ cuối là tâm trạng gì?
Tâm trạng đó được thể hiện rõ nét nhất qua biện pháp nghệ thuật nào?
Phân tích tác dụng của cách sử dụng nghệ thuật ấy?
01
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
00
2. Tâm trạng của tác giả
“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
→ So sánh, điệp từ, chuyển đổi mạch thơ, ý thơ, tạo sự bất ngờ.
Tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước sâu sắc.
Em hiểu gì về 3 tiếng“ nỗi nước nhà”, có phải là sự bộc bạch tâm trạng của nhân vật trữ tình?
Tình yêu thiên nhiên + đất nước chất thi sĩ + chất chiến sĩ; truyền thống – hiện đại, …
Tinh thần lạc quan và phong thái ung dung của vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh.
CẢNH KHUYA
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
III. TỔNG KẾT
Ghi nhớ SGK/143
Câu 1: Nghệ thuật so sánh trong câu thơ "Tiếng suối trong nhuư tiếng hát xa" có tác dụng gì?
Chọn phưuơng án trả lời đúng nhất:
a. Làm cho tiếng suối gần gũi với con ngưuời.
b. Gợi sự tĩnh lặng, huyền diệu trong đêm rừng Việt Bắc.
c. Thể hiện cách cảm nhận riêng của Bác so với các nhà thơ khác khi cùng viết về một đối tưuợng.
d. Cả a, b, c
Câu 2: Giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của bài thơ "Cảnh khuya" là:
a. Thể hiện tình yêu thiên nhiên
b. Thể hiện tình yêu nưưuớc sâu sắc, tâm hồn nhạy cảm, ung dung.
d. Cả a,b,c đúng
c. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, bút pháp cổ điển và hiện đại, biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp từ.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ THEO DÕI
CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
LUÔN DỒI DÀO SỨC KHỎE
VÀ CÓ THẬT NHIỀU NIỀM VUI!
THÂN ÁI!
Tiết 45: Văn bản
- Hồ Chí Minh -
CẢNH KHUYA
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
Hồ Chí Minh
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả: Hồ Chí Minh
SGK/141-142
2. Tác phẩm:
* Hoàn cảnh sáng tác:
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả: Hồ Chí Minh
SGK/141-142
2. Tác phẩm:
* Hoàn cảnh sáng tác:
SGK/141
* Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt
* Bố cục:
CẢNH KHUYA
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
- Hai c©u ®Çu: C¶nh nói rõng ViÖt B¾c.
- Hai c©u sau: T©m tr¹ng cña B¸c.
* Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt
* Bố cục:
2 phần
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Vẻ đẹp của đêm trăng rừng Việt Bắc
"Tiếng suối trong nhuư tiếng hát xa,"
Ở câu thơ đầu, tác giả tả gì?
Từ “ trong ” theo em hiểu là nghĩa là gì?
Để làm nổi bật đối tượng miêu tả, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
→ So sánh.
Gợi lên cảm giác gần gũi, ấm áp, quen thuộc.
Câu thơ này khiến em liên tưởng đến câu thơ nào cũng tả tiếng suối bằng phép so sánh?
“Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.”
(Bài ca Côn sơn, Nguyễn Trãi)
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Vẻ đẹp của đêm trăng rừng Việt Bắc
“ Tiếng suối trong như tiếng hát xa”
→ So sánh đặc sắc, động tả tĩnh.
Gợi tả núi rừng đêm chiến khu mang sức sống, hơi ấm con người.
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Đọc câu thơ thứ 2 và hãy cho biết từ “lồng” được lặp lại mấy lần?
"Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa."
→ §iÖp tõ
Hãy hình dung vẻ đẹp của cảnh vật hiện lên như thế nào qua việc sử dụng điệp từ “lồng”?
? Ti?u d?i, nhân hoá.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Vẻ đẹp của đêm trăng rừng Việt Bắc
“ Tiếng suối trong như tiếng hát xa”
→ So sánh đặc sắc, động tả tĩnh.
Gợi tả núi rừng đêm chiến khu mang sức sống, hơi ấm con người.
“Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”
→ Nghệ thuật: điệp từ, nhân hóa, tiểu đối.
Hiện lên cảnh trăng chiến khu với cảnh vật hoà quyện, ấm áp, quấn quýt.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Câu 1 và 2: Bức tranh thiên nhiên đẹp, lung linh, gần gũi, sống động, huyền ảo.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
→ Trong thơ có nhạc (Thi trung hữu nhạc)
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
→ Trong thơ có họa (Thi trung hữu họa)
Bức tranh thủy mặc cổ điển.
2. Tâm trạng của tác giả
“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Cụm từ: "Cảnh khuya như vẽ" ở câu 3 có vai trò như thế nào đối với bài thơ về mặt kết cấu?
Tiếng hát trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ
Cảnh khuya như vẽ
Vẻ đẹp đêm trăng (2 câu đầu)
Tâm trạng (2 câu sau)
“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
THẢO LUẬN NHÓM
Tâm trạng được diễn tả ở 2 câu thơ cuối là tâm trạng gì?
Tâm trạng đó được thể hiện rõ nét nhất qua biện pháp nghệ thuật nào?
Phân tích tác dụng của cách sử dụng nghệ thuật ấy?
01
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
00
2. Tâm trạng của tác giả
“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
→ So sánh, điệp từ, chuyển đổi mạch thơ, ý thơ, tạo sự bất ngờ.
Tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước sâu sắc.
Em hiểu gì về 3 tiếng“ nỗi nước nhà”, có phải là sự bộc bạch tâm trạng của nhân vật trữ tình?
Tình yêu thiên nhiên + đất nước chất thi sĩ + chất chiến sĩ; truyền thống – hiện đại, …
Tinh thần lạc quan và phong thái ung dung của vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh.
CẢNH KHUYA
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
III. TỔNG KẾT
Ghi nhớ SGK/143
Câu 1: Nghệ thuật so sánh trong câu thơ "Tiếng suối trong nhuư tiếng hát xa" có tác dụng gì?
Chọn phưuơng án trả lời đúng nhất:
a. Làm cho tiếng suối gần gũi với con ngưuời.
b. Gợi sự tĩnh lặng, huyền diệu trong đêm rừng Việt Bắc.
c. Thể hiện cách cảm nhận riêng của Bác so với các nhà thơ khác khi cùng viết về một đối tưuợng.
d. Cả a, b, c
Câu 2: Giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của bài thơ "Cảnh khuya" là:
a. Thể hiện tình yêu thiên nhiên
b. Thể hiện tình yêu nưưuớc sâu sắc, tâm hồn nhạy cảm, ung dung.
d. Cả a,b,c đúng
c. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, bút pháp cổ điển và hiện đại, biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp từ.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ THEO DÕI
CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
LUÔN DỒI DÀO SỨC KHỎE
VÀ CÓ THẬT NHIỀU NIỀM VUI!
THÂN ÁI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kbuôr Julia
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)