Bài 12. Cảnh khuya

Chia sẻ bởi Mai Anh Dung | Ngày 07/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhận xét về
thể thơ của các
van bản trên?
Thể thơ
thất ngôn tứ tuyệt
Du?ng lu?t
Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969) sinh ra trong một gia đình trí thức yêu nước ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Cuộc đời của chủ tịch Hồ Chí Minh là một cuộc đời trong sáng, cao đẹp của một người cộng sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất. Người đã hiến dâng cả đời mình vì Tổ quốc, vì nhân dân; vì độc lập, tự do của các dân tộc, vì hòa bình và công lý trên thế giới.
Bác còn là một nhà thơ, nhà văn lớn của nền văn học hiện đại Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh được UNESCO (tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa của Liên hiệp Quốc) công nhận là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.




- Văn chính luận: Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến …
- Truyện ký: Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu, Vi hành …
- Thơ: Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh …
Việt Bắc
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh)

Cảnh khuya
Tiếng suối trong /như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ /bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ/ người chưa ngủ,
Chưa ngủ /vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh)

Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh)

Hai câu đầu
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

Hai câu đầu
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.


Chọn phương án trả lời đúng:

Nghệ thuật so sánh “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” có tác dụng gì?
A. Làm cho tiếng suối gần gũi với con người.
B. Gợi sự tĩnh lặng, huyền diệu trong đêm rừng Việt Bắc.
C. Thể hiện cách cảm nhận riêng của Bác so với các nhà thơ khác khi cùng viết về một đối tượng.
D. Cả A, B, C.
Cách miêu tả tiếng suối trong thơ Bác với cách miêu tả tiếng suối trong “Bài ca Côn Sơn” của Nguyễn Trãi có điểm gì giống và khác nhau?
* Giống nhau: đều sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả tiếng suối như một giai điệu du dương trầm bổng tuyệt vời.
* Khác nhau:
- Nguyễn Trãi nghe tiếng suối ở Côn Sơn gợi nhớ đến tiếng đàn cầm. Nguyễn Trãi là một ẩn sĩ.
- Bác Hồ nghe tiếng suối ở chiến khu Việt Bắc
(Căn cứ địa kháng chiến chống Pháp), nghĩ đến những con người đang chiến đấu cho Tổ quốc. Bác là một chiến sĩ cách mạng.
Hai câu đầu
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

Hai câu đầu
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

Trăng vào cửa sổ đòi thơ
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau
(Tin thắng trận)
Kháng chiến thành công ta trở lại.
Trăng xưa hạc cũ với xuân này.
(Cảnh rừng Việt Bắc)
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Ngắm trăng)
.....
Tiếng suối
trang, cổ thụ, hoa
NT: So sánh
Trong trẻo, gần gũi, ấm áp, có sức sống, trẻ trung
NT: điệp từ
Quấn quýt, hài hòa, nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối.
Gần gũi, cổ kính, lung linh, huyền ảo, ?m ỏp, tho m?ng.
Cảnh núi rừng Việt Bắc trong dờm khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trang lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Hai câu cuối
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

Hai câu cuối
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

Hai câu cuối
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

"Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành".

Tâm trạng
Tâm hồn thi sĩ
Tinh thần chiến sĩ
Say mê ngắm cảnh
(so sỏnh)
Nỗi lo việc nuước
(di?p ng?)
Cảnh khuya nhuư vẽ nguười chuưa ngủ,
Chuưa ngủ vỡ lo nỗi nuước nhà.
nhuư
chuưa ngủ,
Chuưa ngủ
Tình yªu thiªn nhiªn, tâm hồn nhạy cảm, lòng yªu n­ưíc sâu nặng, phong thái ung dung, lạc quan của Bác .
Thảo luận nhóm bàn (3 phút)
Vì sao nói bài thơ “Cảnh khuya” thể hiện vẻ đẹp của tâm hồn thi sĩ kết hợp với cốt cách của người chiến sĩ Hồ Chí Minh?


* Tâm hồn thi sĩ (thể hiện qua sự cảm nhận tinh tế vẻ đẹp của thiên nhiên (tiếng suối, trăng, cổ thụ, hoa), say mê chiêm ngưỡng vẻ đẹp của thiên nhiên => tình yêu thiên nhiên tha thiết.
* Cốt cách người chiến sĩ: Lòng yêu nước sâu nặng, phong thái ung ung, lạc quan của người chiến sĩ cách mạng.
Hướng dẫn về nhà
1. Bài tập:
- Học thuộc lòng bài thơ “Cảnh khuya”, nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Phân tích các hình ảnh thơ đặc sắc trong bài thơ “Cảnh khuya”
2. Chuẩn bị bài: “Rằm tháng giêng”
- Đọc bài thơ, tìm hiểu đặc điểm thể thơ
- Chỉ ra điểm chung giữa bài “Cảnh khuya” và bài “Rằm tháng giêng”?

Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Anh Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)