Bài 12. Cảnh khuya

Chia sẻ bởi Phạm Nam | Ngày 28/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 45 Cảnh khuya - R?m tháng giêng
( Hồ Chí Minh )
Dựa vào chú thích trong SGK, em hãy giới thiệu về tác giả Hồ Chí Minh?
Hồ Chí Minh là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
- Người là nhà thơ, nhà văn, nhà văn hoá lớn của dân tộc và nhân loại, là danh nhân văn hoá thế giới.
- Những bài thơ của Người luôn chan chứa một tình yêu thiên nhiên đằm thắm, hoà trong một tình cảm lớn là tình yêu đất nước thiết tha.
- “Cảnh khuya” năm 1947
Hai bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
“Rằm tháng giêng” năm 1948,
=>Giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu)
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.

Dịch thơ
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn mầu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
+ Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
+ Bố cục: khai - thừa - chuyển - hợp
+ Bài Cảnh khuya viết bằng tiếng Việt
+ Bài Rằm tháng giêng viết bằng chữ Hán
(Bản dịch: thơ lục bát)
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong / như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ / bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ / người chưa ngủ,
Chưa ngủ / vì lo nỗi nước nhà.

RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu)
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu / nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ / tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ / đàm quân sự,
Dạ bán quy lai / nguyệt mãn thuyền.

Dịch thơ
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn mầu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
- So sánh  mới mẻ đặc sắc
Thảo luận nhóm :
( 4 học sinh - thời gian 2 phút)
Hai câu thơ cho ta thấy bức tranh thiên nhiên như thế nào? Cách thể hiện của tác giả có gì đặc sắc?
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
thiên nhiên gần gũi ấm áp
- Điệp từ: “lồng” tạo bức tranh
nhiều tầng
lung linh huyền ảo
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Yêu thiên nhiên → thi sĩ
Yêu đất nước → chiến sĩ
Kết hợp hài hoà cổ điển và hiện đại
Điệp ngữ “chưa ngủ”
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên.
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.

Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên.
-Không gian: cao, rộng, bát ngát;
- Điệp từ “xuân”vẻ đẹp, sức sống mùa xuân
 Cảm xúc nồng nàn tha thiết của tác giả
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên.
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.

Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.



Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.

Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.






- Giọng thơ vừa cổ điển vừa hiện đại
- Cảnh huyền ảo, nên thơ .
- Tâm hồn nhạy cảm tinh tế.
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.

Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.










Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.

Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.






Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Bài tập chuẩn bị ở nhà:
Có ý kiến cho rằng: hai bài CẢNH KHUYA và
RẰM THÁNG GIÊNG của Hồ Chí Minh tuy là thơ hiện đại nhưng rất đậm mầu sắc cổ điển.
Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Cách thức: Thảo luận nhóm theo đơn vị tổ (Trình bày trên khổ giấy Ao)
Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt đường luật nhung cách ngắt nhịp
sáng tạo.
Dề tài: Trang.
Hỡnh ảnh tho: quen thuộc trong thơ cổ nhưng mang hơi thở
thời đại.
Tõm h?n thi s? ho� h?p v?i c?t cỏch ngu?i chi?n si.

Ý kiến nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của hai bải thơ?
 A. Cảnh vật mang màu sắc cổ điển, thể hiện tâm hồn thi sĩ của nhà thơ Hồ Chí Minh
 B. Miêu tả cảnh trăng ở Việt Bắc thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác.
 C. Hai bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, màu sắc cổ điển mà hiện đại thể hiện lòng yêu nước của Bác
D. Tâm hồn thi sĩ kết hợp thật đẹp với phẩm chất chiến sĩ trong con người Hồ Chí Minh.


RẰM THÁNG GIÊNG
(Nguyên tiêu)
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Dịch thơ
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn mầu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Bài 1:

Hai bài thơ đều tả cảnh trăng, em hãy chỉ ra nét riêng của mỗi bài?

Bài 2:
Tìm những câu thơ viết về trăng của Chủ tịch
Hồ Chí Minh?
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm Nhà thơ
( Ngắm trăng - Nhật ký trong tù)
Trăng vào cửa sổ đòi thơ
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau
( Tin thắng trận)
Trung thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)