Bài 12. Cảnh khuya

Chia sẻ bởi Bùi Đức Nghĩa | Ngày 28/04/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

NHIệT LIệT CHàO MừNG CáC THầY CÔ GIáO Về Dự Giờ THĂM LớP
Người thực hiện: Bùi Thị Cẩm Giang
Trường : THCS Chí Hoà
Kiểm tra bài cũ
Thể thơ của bài "Tĩnh dạ tứ" cùng thể với bài thơ nào?
Qua Đèo Ngang
B. Bài ca Côn Sơn
C. Sông núi nước Nam
D. Phò giá về kinh
2. Chủ đề cuả bài thơ " Tĩnh dạ tứ" là gì?
Đăng sơn ức hữu (lên núi nhớ bạn)
B. Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê)
C. Sơn thuỷ hữu tình (non nước hữu tình)
D. Tức cảnh sinh tình (trước cảnh sinh tình)
D
B
Tuần 12- Tiết 45
Cảnh khuya _ Rằm tháng giêng
(Hồ Chí Minh)
I. Đọc- hiểu chú thích

1. Tác giả.
Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969 )
Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, cách mạng Việt Nam
- Danh nhân văn hoá thế giới, nhà thơ lớn
2. Tác phẩm.
- Hoàn cảnh sáng tác: 1947-1948 ở chiến khu Việt Bắc
- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Cảnh khuya
Cách đọc
Giọng chậm rãi, thanh thản, sâu lắng
Nhấn mạnh hai tiếng " chưa ngủ"
Ngắt nhịp: câu 1nhịp 3/4
câu 2,3 nhịp 4/3
câu 4 nhịp 2/5


Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

* Hai câu đầu
Tuần 12- Tiết 45
Cảnh khuya _ Rằm tháng giêng
(Hồ Chí Minh)
I. Đọc- hiểu chú thích

1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
1. Cảnh khuya
II. Đọc- hiểu văn bản
* Hai câu đầu
- So sánh: tiếng suối trong - tiếng hát xa.
tiếng suối gần gũi với con người hơn, có sức sống, trẻ trung
- Điệp từ "lồng"
khung cảnh đêm trăng rừng khuya có tầng bậc cao thấp; sáng tối hoà hợp, quấn quýt; có vẻ đẹp lung linh, huyền ảo, chỗ đậm, chỗ nhạt
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
* Hai câu cuối
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

- Cảnh khuya như vẽ
rung động, say mê
tình yêu thiên nhiên
- Lo nỗi nước nhà (lo cho vận mệnh của đất nước)
Tuần 12- Tiết 45
Cảnh khuya _ Rằm tháng giêng
(Hồ Chí Minh)
1. Tác giả.
2. Rằm tháng giêng (nguyên tiêu)
I. Đọc- hiểu chú thích

II. Đọc- hiểu văn bản
2. Tác phẩm.
1. Cảnh khuya
Cách đọc
Giọng chậm rãi, thanh thản, sâu lắng
Ngắt nhịp: + phiên âm: 4/3, 2/2/3
+ dịch thơ: câu1,3 nhip 2/2/2
câu 2,4 nhịp 2/4/2


RẰM THÁNG GIÊNG
(Nguyên tiêu)
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.



Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

(Xuân Thuỷ dịch)

Dịch nghĩa
Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất,
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Tuần 12- Tiết 45
Cảnh khuya _ Rằm tháng giêng
(Hồ Chí Minh)
2. Rằm tháng giêng (nguyên tiêu)
I. Đọc- hiểu chú thích

2. Tác phẩm.
* Hai câu đầu
1. Tác giả.
1. Cảnh khuya
II. Đọc- hiểu văn bản
Đêm rằm tháng giêng:
Trăng vừa đúng độ tròn đầy
Dòng sông xuân
Nước xuân
- Bầu trời xuân
+ điệp từ "xuân" nhấn mạnh sức sống nội tại của cảnh vật: vẻ xuân của dòng sông, sắc xuân của nước, khí xuân của trời
+ từ "tiếp" miêu tả không gian có tầng bậc, hình khối; tất cả đều tươi mới
Tuần 12- Tiết 45
Cảnh khuya _ Rằm tháng giêng
(Hồ Chí Minh)
I. Đọc- hiểu chú thích

* Hai câu đầu
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
1. Cảnh khuya
2. Rằm tháng giêng (nguyên tiêu)
* Hai câu cuối
Tuần 12- Tiết 45
Cảnh khuya _ Rằm tháng giêng
(Hồ Chí Minh)
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.

- Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng không gian tịch mịch, mờ ảo
- Bàn việc quân ( lo nghĩ việc nước)
Trăng tràn xuống đầy thuyền
+ tình yêu thiên nhiên
+ lạc quan, yêu đời
Tuần 12- Tiết 45
Cảnh khuya _ Rằm tháng giêng
(Hồ Chí Minh)
Thảo luận nhóm
Nhóm 1
Hai bài thơ miêu tả cảnh thiên nhiên nào?
Qua đó thể hiện tình cảm gì của Bác ?
Nhóm 2
Mặc dù ngày đêm phải lo nghĩ việc nước, Bác
vẫn rung cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, điều
đó cho thấy Bác có phong thái như thế nào?

Nhóm 3
Hai bài thơ có những đặc sắc gì về nghệ thuật?
Tuần 12- Tiết 45
Cảnh khuya _ Rằm tháng giêng
(Hồ Chí Minh)
I. Đọc- hiểu chú thích

2. Tác phẩm.
1. Cảnh khuya
2. Rằm tháng giêng (nguyên tiêu)
1. Tác giả.
II. Đọc- hiểu văn bản
Tổng kết
Nội dung
Khung cảnh thiên nhiên: đêm trăng ở chiến khu Việt Bắc
Tình cảm của nhà thơ: tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng
Phong thái của nhà thơ: ung dung, lạc quan
Nghệ thuật
So sánh
Điệp từ
- Màu sắc cổ điển hài hoà với màu sắc hiện đại

*Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Đức Nghĩa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)