Bài 12. Cảnh khuya

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Vinh | Ngày 28/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Đọc thuộc lòng: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Đỗ Phủ). Bài thơ thể hiện ước muốn gì của tác giả?

Tiết 45: Cảnh khuya
I Đọc,tìm hiểu chú thích
1 Đọc:
Chú ý :
- Nhịp câu 1: 3/4; Câu 2,3: 4/3; câu 4: 2/5
- Điệp ngữ: chưa ngủ cần đọc nhấn mạnh
Tiết 45: Cảnh khuya
2 Chú thích:
a. Tác giả Hồ Chí Minh.

Nêu những nét chính về tác giả Hồ Chí Minh?

Tiết 45: Cảnh khuya
- Hå ChÝ Minh (1890 – 1969) lµ l·nh tô vÜ ®¹i cña d©n téc vµ c¸ch m¹ng ViÖt Nam
- Ng­êi là nhà th¬, nhµ v¨n lín,Danh nh©n v¨n ho¸ thÕ giíi,
- Nh÷ng t¸c phÈm cña Ng­êi lu«n chan chøa mét t×nh yªu thiªn nhiªn ®»m th¾m hoµ trong mét t×nh yªu n­íc thiÕt tha
b. Tõ khã: (SGK)
2 Chú thích:
a. Tác giả Hồ Chí Minh.
Tiết 45: Cảnh khuya
II Tìm hiểu văn bản:
1 Hoàn cảnh sáng tác:
Tiết 45: Cảnh khuya

Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?


Tiết 45: Cảnh khuya
-Cảnh khuya (1947) được sáng tác ở chiến khu Việt Bắc, những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
II Tìm hiểu văn bản:
1 Hoàn cảnh sáng tác:
Tiết 45: Cảnh khuya
2. Thể loại:

Tiết 45: Cảnh khuya

Bài thơ được viết theo thể loại nào?

Tiết 45: Cảnh khuya
2. Thể loại:
-Thất ngôn tứ tuyệt
Tiết 45: Cảnh khuya
3. Phân tích
a. Hai câu đầu

Tiết 45: Cảnh khuya

Câu 1: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp này?


Tiết 45: Cảnh khuya
" Tiếng suối trong như tiếng hát xa"
So sánh: Tiếng suối - Tiếng hát
?Thiên nhiên trở nên gần gũi, thân mật như con người
? trong thơ có nhạc
Tiết 45: Cảnh khuya
3. Phân tích
a. Hai câu đầu


Cảnh khuya nơi núi rừng Việt Bắc được hiện lên bằng những hình ảnh nào?



Tiết 45: Cảnh khuya
" Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa "
Hình ảnh: +Tầng cao:trăng
+Tầng giữa: cổ thụ
+Tầng dưới : hoa
Tiết 45: Cảnh khuya

Em hãy giải thích tác dụng của điệp từ "lồng"


Tiết 45: Cảnh khuya
Điệp từ "lồng":
+ Tạo bức tranh nhiều tầng lớp, màu sắc
+ Cảnh vật quấn quýt,hòa hợp, ấm áp
?Vẻ đẹp lung linh huyền ảo đầy sức sống
? Trong thơ có hoạ

Tiết 45: Cảnh khuya

Hai câu thơ đầu cho em hiểu điều gì về con người Hồ Chí Minh?

Tiết 45: Cảnh khuya
- Hai câu đầu tả cảnh thiên nhiên đẹp nên thơ ? tâm hồn trong sáng yêu thiên nhiên của Bác
Tiết 45: Cảnh khuya
b. Hai câu cuối
" Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà "
Tiết 45: Cảnh khuya

Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?

Tiết 45: Cảnh khuya
b. Hai câu cuối
" Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà "
Điệp từ liên ho�n "chưa ngủ": âm điệu nhịp nh�ng, dòng chảy cảm xúc
Tiết 45: Cảnh khuya

Qua sự "chưa ngủ" của Bác em có thể hiểu thêm gì về tâm hồn và tính cách của Người
Tiết 45: Cảnh khuya
Tiết 45: Cảnh khuya
Chưa ngủ vì:
- Say mê ngắm cảnh thiên nhiên
Lo lắng cho vận mệnh của đất nước
"Chưa ngủ" như cái bản lề khép mở 2 thế giới: ảo - thực; ngoại cảnh - nội tâm; nghệ sĩ - chiến sĩ; cổ điển - hiện đại
cảm hứng thiên nhiên hòa trong cảm hứng yêu nước được diễn tả một cách hàm xúc nhuần nhị đầy chất thơ
III. Tổng kết:
Ghi nhớ (SGK - 140)
Tiết 45: Cảnh khuya
Tiết 45: Cảnh khuya
Củng cố:
ý kiến nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của bài thơ?
A. Cảnh vật mang màu sắc cổ điển, thể hiện tâm hồn thi sĩ của nhà thơ Hồ Chí Minh.
B. Miêu tả cảnh trăng ở Việt Bắc thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng của Bác
C. Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp mang màu sắc hiện đại
D. Bài thơ thể hiện phẩm chất chiến sĩ trong tâm hồn Hồ Chí Minh.

Tiết 45: Cảnh khuya
Hướng dẫn về nhà:
Học bài thơ
Tìm những bài thơ viết về trăng của Bác
Soạn bài "Rằm tháng giêng"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)