Bài 12. Cảnh khuya

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Triển | Ngày 28/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Tào Thị Hồng Vân
Giáo viên: T�o Th? H?ng Võn

( HỒ CHÍ MINH )
I.Vài nét về tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
Người chiến sĩ cách mạng, anh hùng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
- Là nhà văn, nhà thơ lớn của Việt Nam.
- Là danh nhân văn hóa thế giới.

Hồ Chí Minh (1890-1969)
* T�c gia van h?c :
Văn chính luận : Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến …
Truyện ký : Varen và Phan Bội Châu, Vi hành …
Thơ : Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh …

( HỒ CHÍ MINH )
I.Vài nét về tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
2. Hoàn cảnh sáng tác:

Chiến khu Việt Bắc:
-Cảnh khuya (1947)
-Rằm tháng Giêng(1948)

( HỒ CHÍ MINH )
I. Vài nét về tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
2. Hoàn cảnh sáng tác:
Tìm hiểu chung :
*Về thể loại, so với những bài thơ thất ngôn tứ tuyệt đã học, 2 bài thơ: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng có những điểm giống và khác là:
-Giống:
+ Mỗi bài có 4 câu. Mỗi câu 7 chữ
+ Gieo một vần ở chữ cuối của các câu 1,2,4 (bài 1 vần a; bài 2 vần iên)
+ Cấu trúc nội dung bài thơ cũng theo trình tự: khai, thừa, chuyển, hợp với 2 câu đầu tả cảnh, 2 câu sau thể hiện tâm trạng.
-Khác:
+ Bài 1: nhịp thơ có chút thay đổi ở câu 1 và câu 4 (câu 1 nhịp 3/4 ; câu 4 nhịp 2/5)
+ Bài 2: Bản gốc viết bằng chữ Hán theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, nhưng bản dịch đã chuyển sang thể thơ lục bát .

II. Đọc, tìm hiểu chung:
I - Vài nét vềtác giả, tác phẩm:
II - Đọc, tìm hiểu chung:
II - Phân tích :
1. Cảnh rừng núi trăng khuya.
- Tiếng suối trong như tiếng hát xa
( So sánh )
? �m thanh trong trẻo, đầm ấm.
- Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
- Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
( Điệp từ )
 Cảnh đẹp, lung linh huyÒn ¶o.
 T×nh yªu thiªn nhiªn.
Cảnh khuya d?p ( như vẽ )
Người chưa ngủ
Lo nỗi nước nhà
 Lßng yªu n­íc.
Rằm tháng giêng
Cảnh khuya
Hồ Chí Minh
Lo nỗi nước nhà
2. Tõm tr?ng c?a Bỏc.
Mời các em nghe đọc diễn cảm bài thơ
Mời các em nghe đọc diễn cảm bài thơ
(Rằm tháng Giêng)
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Phiên âm
Dịch thơ
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn mầu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

( HỒ CHÍ MINH )
I. Vài nét về tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
2. Hoàn cảnh sáng tác:
II. Đọc, tìm hiểu chung:

RẰM THÁNG GIÊNG
(Nguyên tiêu)
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.



Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

(Xuân Thuỷ dịch)

* So với phiên âm, bài dịch thơ có điểm khác:
-Thể thơ : lục bát
-Có thêm vào nhiều từ khá hay: lồng lộng, bát ngát, ngân...
-Trong câu 2 thiếu một từ “ xuân”
-Câu 3: Không thể hiện được 2 chữ ”yên ba”(khói sóng), bản dịch là giữa dòng đã thấy được địa điểm bàn luận việc quân, nhưng lại bỏ mất cái khung cảnh mịt mù, hư thực của cảnh khuya.
1. Rừng núi trăng khuya.
- Tiếng suối trong như tiếng hát xa
? Trong trẻo, đầm ấm.
- Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
 Cảnh đẹp lung linh, huyÒn ¶o.
 T×nh yªu thiªn nhiªn.
2.
Cảnh khuya như vẽ
Người chưa ngủ
 Lín lao, cao c¶
 Lßng yªu n­íc.
1. C?nh sông nước trăng xuân.
- L?ng l?ng trang soi
 Trăng rằm, trßn ®Çy to¶ s¸ng.
- Sụng xuân, nu?c xuân, tr?i xuân
? Sụng nu?c tràn ngập sắc xuân.
? Xuân trong lòng người.
2. Bàn bạc việc quân.
- Gi?a dũng b�n vi?c quõn
- Trang ngõn d?y thuyền
? Bàn việc kháng chiến
? Vấn đề hệ trọng.
Rằm tháng giêng
Cảnh khuya
Hồ Chí Minh
? Hiện thực mà lãng mạn.
Lo nỗi nước nhà
Tâm trạng của Bác.
? Phong thỏi ung dung t? t?i, ch?t thộp v� ch?t tr? tỡnh hũa quy?n.
I - Vài nét về tác giả, tác phẩm:
II - Đọc, tìm hiểu chung:
II - Phân tích :

I - D?c ,chỳ thớch
Tác giả: (1890 - 1969)
Ho�n c?nh sỏng tỏc:
II - Tìm hiểu văn bản:
1. Rừng núi trăng khuya.
- Tiếng suối trong như tiếng hát xa
? So sánh
? Trong trẻo, đầm ấm.
- Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
- Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
 §iÖp tõ
 ChËp chång, lung linh, huyÒn ¶o.
 T×nh yªu thiªn nhiªn.
2.
Cảnh khuya như vẽ
Người chưa ngủ
Lo nỗi nước nhà
 Lín lao, cao c¶
 Lßng yªu n­íc.
Rằm tháng giêng
Cảnh khuya
Hồ Chí Minh
Lo nỗi nước nhà
Nỗi lo nước nhà.
1. Sông nước trăng xuân.
- Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
- Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên
 Trßn ®Çy, to¶ s¸ng.
- Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên
 §iÖp tõ
? Tràn ngập sắc xuân.
? Xuân trong lòng người.
2. Bàn bạc việc quân.
- Yên ba thâm xứ đàm quân sự
- Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
? Bàn việc kháng chiến
? Vấn đề hệ trọng.
? Niềm vui phơi phới.
? Hiện thực mà lãng mạn.
? Chất thép và chất tình.
- Th? tho th?t ngụn t? tuy?t.
- Bút pháp cổ điển, hiện đại.
III -T?ng k?t
N?i dung
Ngh? thu?t
Lựa chọn phương án đúng bằng cách khoanh tròn các chữ cái
Bài 1: Phương thức biểu đạt chính của hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng là gì?
Biểu cảm.
Tự sự.
Miêu tả
Miêu tả kết hợp với biểu cảm.
Bài 2: Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ này là:
Cảnh thiên nhiên đẹp, vừa có màu sắc cổ điển vừa toát lên sức sống của thời đại.
Tâm hồn thi sĩ hoà quyện với chất chiến sĩ trong con người Hồ Chí Minh.
Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao.
Cả ba yếu tố trên.
Biểu cảm.
Tự sự.
Miêu tả
Miêu tả kết hợp với biểu cảm.
Cảnh thiên nhiên đẹp, vừa có màu sắc cổ điển vừa toát lên sức sống của thời đại.
Tâm hồn thi sĩ hoà quyện với chất chiến sĩ trong con người Hồ Chí Minh.
Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao.
Cả ba yếu tố trên.
- - Làm bài tập về nhà theo câu hỏi (SBT)
- Phát biểu cảm nghĩ về hai b�i tho.

- Chuẩn bị : So?n b�i : ti?t 48 (th�nh ng?)
Hướng dẫn về nhà :
- Đọc ,tập ngâm hai bài thơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Triển
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)