Bài 12. Cảnh khuya

Chia sẻ bởi Đào Duy Lâm | Ngày 28/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

(1890 - 1969)
(1890 - 1969)
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
(Nguyên tiêu)
Phiên âm
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Nguyên tiêu)
Dịch thơ
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Phiên âm
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Hãy đối chiếu phần phiên âm và dịch thơ của hai câu đầu bài thơ "Rằm tháng giêng", con có nhận xét gì? Theo con người dịch thơ đã dịch hết ý của bản phiên âm chưa?
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Phiên âm:
Dịch thơ:
Thôi Hiệu:
Thế sự thăng trầm quân mạt vấn
Yên ba thâm xứ hữu ngư châu.
Nhất mộ hương quan hà thị xứ
Yên ba giang thượng sử nhân sầu
Dịch
Quê hương khuất bóng hoàng hôn
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai.
Cao Bá Quát:
Cuộc đời lên xuống anh đừng hỏi
ở sâu trong khói sóng một con thuyền
Dịch
Cả hai bài thơ đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, con có nhận xét cảnh trăng trong mỗi bài, có nét đẹp riêng như thế nào?
Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Ngôn ngữ thơ trong sáng, tự nhiên.
- Cổ điển kết hợp với hiện đại.
- Các biện pháp tu từ.
Đọc thơ Bác, ta càng hiểu Bác hơn. Vậy hai bài thơ đã giúp con hiểu gì về phong thái và tâm hồn của Người?
Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Ngôn ngữ thơ trong sáng, tự nhiên.
- Cổ điển kết hợp với hiện đại.
- Các biện pháp tu từ.
2. Nội dung
- Tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nghệ sĩ.
- Lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan của Bác Hồ.
Luyện tập
Nhà phê bình Hoài Thanh nhận xét:

"Trong thơ Bác đầy trăng".
Qủa thật, Bác đã tô điểm cho nền thi ca dân tộc những bài thơ trăng đẹp nhưng mỗi bài thơ có một vẻ đẹp riêng. Con hãy sưu tầm, những câu thơ, bài thơ về trăng của Bác ?
Lê Mỹ Linh - Lớp 7I
Phạm Hoàng Sơn - Lớp 7H
Phạm Hoàng Sơn - Lớp 7H
Lê Mỹ Linh - Lớp 7I
Nguyễn Mạnh Hùng - Lớp 7I
Tô Minh Tuấn - Lớp 7I
"Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp
ánh đèn toả rạng mái đầu xanh;
Vần thơ của Bác vần thơ thép,
Mà vẫn mênh mông bát ngát tình."
Hoàng Trung Thông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Duy Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)