Bài 12. Cảnh khuya
Chia sẻ bởi Võ Thế Thịnh |
Ngày 28/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Bài giảng
Ngữ văn 7
Giáo viên : Võ Thế Thịnh
*Kiểm tra bài cũ :
Hãy nêu nội dung, ý nghĩa của văn bản :
“Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ”
Tiết 45
Bài 11-12
Cảnh khuya – Rằm tháng giêng
(Nguyên tiêu)
Hồ
Chí
Minh
I/Đọc – hiểu cấu trúc văn bản :
1/Đọc văn bản :
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
RẰM THÁNG GIÊNG
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
1948
(Hồ Chí Minh)
I/Đọc – hiểu cấu trúc văn bản :
*Hồ Chí Minh.(1890-1969)
2/Tác giả :
-Em cho biết 2 văn bản trên của tác giả nào ? Nêu sơ lược về tác giả đó?
- Người chiến sĩ cách mạng,
- Anh hùng dân tộc,
- Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
- Là nhà văn, nhà thơ lớn của Việt Nam.
- Là danh nhân văn hóa thế giới.
1/Đọc văn bản :
3/Đại ý :
- Cảnh đẹp thiên nhiên .
- Tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước .
-Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt .
I/Đọc – hiểu cấu trúc văn bản :
1/Đọc văn bản :
-Em hãy nêu đại ý của 2 văn bản trên ?
-2 văn bản trên thuộc phương thức biểu đạt nào ?
4/Thể loại :
- 2 văn bản trên thuộc thể thơ gì ?
-Phương thức : Miêu tả, biểu cảm .
2/Tác giả :
II/Đọc – hiểu nội dung văn bản :
A/ Cảnh khuya :
1/Bức tranh cảnh khuya trong thơ :
-Bức tranh cảnh khuya được tạo ra trong lời thơ nào ?
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
-Có gì độc đáo trong cách tả cảnh khuya ở lời thơ này ?
- Điệp từ “lồng ”có ý nghĩa như thế nào trong lời thơ này?
-Như thế lời thơ đã tạo được cảnh đẹp thiên nhiên như thế nào ?
-Thiên nhiên trong trẻo , tươi sáng, gần gũi, gợi niềm vui sống cho con người .
II/Đọc – hiểu nội dung văn bản :
A/ Cảnh khuya :
1/Bức tranh cảnh khuya trong thơ :
2/Hình ảnh con người trong cảnh
khuya :
- Lời thơ ở 2 câu cuối diễn tả điều gì ?
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
- Theo em, Vì sao Bác không ngủ được ?
- Say đắm, hòa hợp với thiên nhiên .
-Tình yêu nước thường trực trong
tâm hồn Bác .
-Hình ảnh con người trong Cảnh khuya
được thể hiện ở lời thơ nào ?
II/Đọc – hiểu nội dung văn bản :
A/ Cảnh khuya :
1/Bức tranh cảnh khuya trong thơ :
2/Hình ảnh con người trong cảnh khuya :
B/Rằm tháng giêng :
1/Cảnh đêm rằm tháng giêng :
RẰM THÁNG GIÊNG
(Nguyên tiêu)
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
1948
(Hồ Chí Minh)
Dịch nghĩa:
Đêm nay,đêm rằm tháng giêng,trăngđúng lúctròn nhất
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Xuân Thuỷ dịch)
II/Đọc – hiểu nội dung văn bản :
A/ Cảnh khuya :
1/Bức tranh cảnh khuya trong thơ :
2/Hình ảnh con người trong cảnh khuya :
B/Rằm tháng giêng :
1/Cảnh đêm rằm tháng giêng :
-Đêm rằm tháng giêng được thể hiện qua lời thơ nào ?
Theo em, sự lặp lại của từ “xuân ”
đã tạo nên sắc thái đặc biệt gì của
đêm rằm tháng giêng ?
-Cảnh xuân nồng nàn, thắm thiết với vẽ đẹp thiên nhiên tràn đầy sức sống .
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
II/Đọc – hiểu nội dung văn bản :
A/ Cảnh khuya :
1/Bức tranh cảnh khuya trong thơ :
2/Hình ảnh con người trong cảnh khuya :
B/Rằm tháng giêng :
1/Cảnh đêm rằm tháng giêng :
2/Hình ảnh con người giữa đêm rằm tháng giêng :
-Hình ảnh con người giữa đêm rằm tháng giêng thể hiện qua câu thơ nào ?
- Câu thơ cuối gợi cho em sự hòa hợp giữa thiên nhiên và con người như thế nào ?
-Con người gắn bó, hòa hợp với thiên nhiên .
-Con người luôn lo việc nước .
Vẽ đẹp, tình yêu đất nước.
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
III/Tổng kết :
-Cảnh khuya và Rằm tháng giêng là hai bài thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh được sáng tác trong thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp .
-Hai bài thơ này miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, Thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ,
-Hai bài thơ có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp, có màu sắc cổ điển mà bình dị, tự nhiên .
-Khi kết hợp lại, trong một bài học, 2 bài thơ đã mang lại ý nghĩa chung nào ?
IV/ Luyện tập:
1/Trắc nghiệm:
Câu1: 2 bài thơ “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
a Tự sự b. Biểu cảm
c. Nghị luận d. Miêu tả
Câu 2: Hai bài thơ được viết theo thể loại thơ nào?
a- Lục bát .
b- Song thất lục bát .
c-.Thất ngôn bát cú .
d- Thất ngôn tứ tuyệt .
2/Trả lời câu hỏi :
Hai bài thơ lộng lẫy ánh trăng và lòng người phấn chấn ra đời giữa lúc kháng chiến gian khổ. Điều đó cho ta thấy vẻ đẹp nào trong tâm hồn và phong cách sống của Bác?
-Tâm hồn nhạy cảm và trân trọng những vẽ đẹp của tạo hoá, đặc biệt là ánh trăng
-Phong cách sống lạc quan, giàu chất nghệ sĩ.
*Hướng dẫn về nhà
4. Chuẩn bị bài: “Tiếng gà trưa” ( Xuân Quỳnh)
- Đọc bài thơ
-Trả lời những câu hỏi 1,2,3,4 SGKtrang 151
-Vẽ tranh minh hoạ cho một trong những nội dung của bài thơ.
1. Học thuộc 2 bài thơ “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng”.
2. Nắm chắc những nét khái quát về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ
3. Tìm những câu thơ và bài thơ của Bác viết về trăng
Văn chính luận : Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến …
Truyện ký : Varen và Phan Bội Châu, Vi hành …
Thơ : Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh …
Ngữ văn 7
Giáo viên : Võ Thế Thịnh
*Kiểm tra bài cũ :
Hãy nêu nội dung, ý nghĩa của văn bản :
“Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ”
Tiết 45
Bài 11-12
Cảnh khuya – Rằm tháng giêng
(Nguyên tiêu)
Hồ
Chí
Minh
I/Đọc – hiểu cấu trúc văn bản :
1/Đọc văn bản :
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
RẰM THÁNG GIÊNG
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
1948
(Hồ Chí Minh)
I/Đọc – hiểu cấu trúc văn bản :
*Hồ Chí Minh.(1890-1969)
2/Tác giả :
-Em cho biết 2 văn bản trên của tác giả nào ? Nêu sơ lược về tác giả đó?
- Người chiến sĩ cách mạng,
- Anh hùng dân tộc,
- Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
- Là nhà văn, nhà thơ lớn của Việt Nam.
- Là danh nhân văn hóa thế giới.
1/Đọc văn bản :
3/Đại ý :
- Cảnh đẹp thiên nhiên .
- Tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước .
-Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt .
I/Đọc – hiểu cấu trúc văn bản :
1/Đọc văn bản :
-Em hãy nêu đại ý của 2 văn bản trên ?
-2 văn bản trên thuộc phương thức biểu đạt nào ?
4/Thể loại :
- 2 văn bản trên thuộc thể thơ gì ?
-Phương thức : Miêu tả, biểu cảm .
2/Tác giả :
II/Đọc – hiểu nội dung văn bản :
A/ Cảnh khuya :
1/Bức tranh cảnh khuya trong thơ :
-Bức tranh cảnh khuya được tạo ra trong lời thơ nào ?
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
-Có gì độc đáo trong cách tả cảnh khuya ở lời thơ này ?
- Điệp từ “lồng ”có ý nghĩa như thế nào trong lời thơ này?
-Như thế lời thơ đã tạo được cảnh đẹp thiên nhiên như thế nào ?
-Thiên nhiên trong trẻo , tươi sáng, gần gũi, gợi niềm vui sống cho con người .
II/Đọc – hiểu nội dung văn bản :
A/ Cảnh khuya :
1/Bức tranh cảnh khuya trong thơ :
2/Hình ảnh con người trong cảnh
khuya :
- Lời thơ ở 2 câu cuối diễn tả điều gì ?
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
- Theo em, Vì sao Bác không ngủ được ?
- Say đắm, hòa hợp với thiên nhiên .
-Tình yêu nước thường trực trong
tâm hồn Bác .
-Hình ảnh con người trong Cảnh khuya
được thể hiện ở lời thơ nào ?
II/Đọc – hiểu nội dung văn bản :
A/ Cảnh khuya :
1/Bức tranh cảnh khuya trong thơ :
2/Hình ảnh con người trong cảnh khuya :
B/Rằm tháng giêng :
1/Cảnh đêm rằm tháng giêng :
RẰM THÁNG GIÊNG
(Nguyên tiêu)
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
1948
(Hồ Chí Minh)
Dịch nghĩa:
Đêm nay,đêm rằm tháng giêng,trăngđúng lúctròn nhất
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Xuân Thuỷ dịch)
II/Đọc – hiểu nội dung văn bản :
A/ Cảnh khuya :
1/Bức tranh cảnh khuya trong thơ :
2/Hình ảnh con người trong cảnh khuya :
B/Rằm tháng giêng :
1/Cảnh đêm rằm tháng giêng :
-Đêm rằm tháng giêng được thể hiện qua lời thơ nào ?
Theo em, sự lặp lại của từ “xuân ”
đã tạo nên sắc thái đặc biệt gì của
đêm rằm tháng giêng ?
-Cảnh xuân nồng nàn, thắm thiết với vẽ đẹp thiên nhiên tràn đầy sức sống .
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
II/Đọc – hiểu nội dung văn bản :
A/ Cảnh khuya :
1/Bức tranh cảnh khuya trong thơ :
2/Hình ảnh con người trong cảnh khuya :
B/Rằm tháng giêng :
1/Cảnh đêm rằm tháng giêng :
2/Hình ảnh con người giữa đêm rằm tháng giêng :
-Hình ảnh con người giữa đêm rằm tháng giêng thể hiện qua câu thơ nào ?
- Câu thơ cuối gợi cho em sự hòa hợp giữa thiên nhiên và con người như thế nào ?
-Con người gắn bó, hòa hợp với thiên nhiên .
-Con người luôn lo việc nước .
Vẽ đẹp, tình yêu đất nước.
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
III/Tổng kết :
-Cảnh khuya và Rằm tháng giêng là hai bài thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh được sáng tác trong thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp .
-Hai bài thơ này miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, Thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ,
-Hai bài thơ có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp, có màu sắc cổ điển mà bình dị, tự nhiên .
-Khi kết hợp lại, trong một bài học, 2 bài thơ đã mang lại ý nghĩa chung nào ?
IV/ Luyện tập:
1/Trắc nghiệm:
Câu1: 2 bài thơ “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
a Tự sự b. Biểu cảm
c. Nghị luận d. Miêu tả
Câu 2: Hai bài thơ được viết theo thể loại thơ nào?
a- Lục bát .
b- Song thất lục bát .
c-.Thất ngôn bát cú .
d- Thất ngôn tứ tuyệt .
2/Trả lời câu hỏi :
Hai bài thơ lộng lẫy ánh trăng và lòng người phấn chấn ra đời giữa lúc kháng chiến gian khổ. Điều đó cho ta thấy vẻ đẹp nào trong tâm hồn và phong cách sống của Bác?
-Tâm hồn nhạy cảm và trân trọng những vẽ đẹp của tạo hoá, đặc biệt là ánh trăng
-Phong cách sống lạc quan, giàu chất nghệ sĩ.
*Hướng dẫn về nhà
4. Chuẩn bị bài: “Tiếng gà trưa” ( Xuân Quỳnh)
- Đọc bài thơ
-Trả lời những câu hỏi 1,2,3,4 SGKtrang 151
-Vẽ tranh minh hoạ cho một trong những nội dung của bài thơ.
1. Học thuộc 2 bài thơ “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng”.
2. Nắm chắc những nét khái quát về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ
3. Tìm những câu thơ và bài thơ của Bác viết về trăng
Văn chính luận : Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến …
Truyện ký : Varen và Phan Bội Châu, Vi hành …
Thơ : Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh …
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thế Thịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)