Bài 12. Cảnh khuya

Chia sẻ bởi Vũ Yên Bình | Ngày 28/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:









Kiểm tra
Đọc thuộc lòng và diẽn cảm bản dịch thơ bài "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá"? Bài thơ được Đỗ Phủ sáng tác trong hoàn cảnh nào?Thể thơ nào?
Yêu cầu trả lời:
- Thuộc lòng bài thơ.
- Hoàn cảnh sáng tác: 760 Đỗ Phủ được bạn bè giúp đỡ dựng được 1 căn nhà tranh bên cạnh khe Cán Hoa , phía tây Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên. Nhưng chưa được bao lâu thì căn nhà đã bị gió, mưa thu phá nát, Đõ Phủ buồn rầu và xúc cảm viết nên bài thơ.
- Thể thơ : Thất ngôn cổ thể.


Tiết 45
Văn bản: Cảnh khuya - Rằm tháng riêng
Hồ Chí Minh
I/ Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
1/ Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 - 1969).
- Là lãnh tụ vĩ đại của CM và dân tộc VN
- Là nhà thơ lớn của dân tộc.
- Là danh nhân văn hóa của thế giới..
2/ Tác phẩm:
+ Giống nhau:
- Hoàn cảnh ra đời
Trong kháng chiến chống Pháp.
- Thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt.
- Chủ đề: Viết về trăng.
+ Khác nhau:
- Cảnh khuya: Viết bằng tiếng Việt.
- Rằm tháng riêng: viết bằng chữ Hán.
3/ D?c, gi?i thích t? khó: (SGK -140)
a/ c?nh khuya:
b/ R?m tháng riêng:
Cảnh khuya - Rằm tháng riêng
Hồ Chí Minh
I/ Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
II/ Phân tích:
A/ Cảnh khuya:
1/ Câu thơ đầu (câu khai):
- Miêu tả tiếng suối chảy.
Nghệ thuật so sánh :
Tiếng suối = tiếng hát xa.
-->Âm thanh của thiên nhiên trở nên gần gũi,
thân mật như con người, giống con người,
trẻ trung, trong trẻo.
2/ Câu thứ 2 ( câu thừa):
- Miêu tả hình ảnh: Đêm trăng trong rừng khuya.
- Dùng điệp từ"lồng".
--> Bức tranh đêm trăng trong rừng khuya
đẹp lung linh,huyền ảo,như gấm hoa,
đủ trăm màu nghìn sắc.
Cảnh khuya - Rằm tháng riêng
Hồ Chí Minh.
I/ Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
II/ Phân tích:
A/ Cảnh khuya:
1/ Câu đầu (câu khai):
2/ Câu thứ 2 (câu thừa):
3/ Hai câu cuối (chuyển - hợp):
- Miêu tả tâm trạng không ngủ.
- Nghệ thuật điệp vắt dòng- bắc cầu "chưa ngủ"
-->Chuyển ý từ ngoại cảnh về nội tâm
-->Toát lên 1 tâm trạng,1 tình cảm rộng lớn và cao cả của 1 lãnh tụ suốt đời, hết lòng, hết sức vì nước vì dân mà vẫn không quên thưởng ngắm một cảnh trăng khuya giữa rừng Việt Bắc trong những ngày kháng chiến gian lao.
B/ Rằm tháng riêng:
1/ Hai câu thơ đầu:
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên (NÂ) (Đêm nay, răm tháng riêng, trăng vừa tròn)
Rằm xuân lồng lộng trăng so i(dịch thơ)
Xuân giang, xuân thủy, tiếp xuânthiên (NÂ ) (Dòng sông xuân, nước xuân tiếp liền với bầu trời xuân)
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân(dt).
-> Hình ảnh không gian cao rộng, mông mênh, tràn đầy ánh sáng và sức sống
trong đêm nguyên tiêu.
- Nghệ thuật miêu tả truyền thống.
Cảnh khuya - Rằm tháng riêng
Hồ Chí Minh.
I/ Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
II/ Phân tích:
A/ Cảnh khuya:
B/ Rằm tháng riêng.
1/ Hai câu đầu:
2/ Hai câu cuối( chuyển - hợp):
- Câu 3: Không khí huyền ảo của đêm trăng và không khí hội họp luận bàn việc quân, việc nước rất bí mật, rất khẩn trương.
- Câu 4: Sáng ngời và tràn trề, lai láng ánh trăng -> lòng người ung dung bình thản tự tin vào ý Đảng, lòng dân, vào kháng chiến nhất định thắng lợi.
C/ Tổng kết - Ghi nhớ: (SGK -143).
D/ Luyện tập:
Chép 1 số bài thơ , câu thơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc cảnh thiên nhiên.
E/ Củng cố:
Hãy so sánh những đặc sắc chung, riêng qua 2 bài thơ của Bác?
End

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Yên Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)