Bài 12. Cảnh khuya
Chia sẻ bởi Hứa Quốc Tuấn |
Ngày 28/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Bánh trôi nước
Xa ngắm thác núi Lư
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
Nam quốc sơn hà
Nhận xét thể thơ của các văn bản trên ?
Thất ngôn tứ tuyệt
Bài 12. Tiết 45. Văn bản
CẢNH KHUYA – RẰM THÁNG GIÊNG
(HỒ CHÍ MINH)
I/GiỚI THIỆU KHÁI QUÁT:
1/Tác giả:
I/GiỚI THIỆU KHÁI QUÁT:
1/Tác giả:
- Hồ Chí Minh (1890-1969)
-Người chiến sĩ cách mạng vĩ đại của dân tộc.
-Danh nhân văn hóa thế giới.
-Nhà thơ lớn của dân tộc.
-Những tác phẩm chính:
+Văn chính luận: Bản án chế độ thực dân. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
+Truyện, kí: Vi hành, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
+Thơ: Nhật ký trong tù, thơ Hồ Chí Minh.
2/ Văn bản:
Chiến khu Việt Bắc:
-Cảnh khuya (1947)
-Rằm tháng giêng (1948)
a/ Hoàn cảnh sáng tác:
b/ Thể thơ:
-Thất ngôn tứ tuyệt
c/ Phương thức biểu đạt:
Miêu tả +biểu cảm
II/ ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
Bài (Rằm tháng giêng) phần
dịch thơ được làm theo thể thơ lục bát
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong / như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ / bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ/ người chưa ngủ,
Chưa ngủ/ vì lo nỗi nước nhà.
CẢNH KHUYA
Em hiểu thề nào là “ cổ thụ”?
1/ Trăng rừng Việt Bắc
Tiếng suối trong/ như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ /bóng lồng hoa.
Hai câu thơ trên miêu tả cảnh thiên nhiên ở đâu? Vào thời gian nào?Với những nét cảnh gì?
Tiếng suối trong / như tiếng hát xa.
1/ Trăng rừng Việt Bắc:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
So sánh
Trong trẻo, đầm ấm
Trăng lồng cổ thụ / bóng lồng hoa.
1/ Trăng rừng Việt Bắc:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
So sánh
Trong trẻo, đầm ấm
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Điệp từ
lồng
lồng
Lung linh, huyền ảo
Đẹp, trong trẻo, yên tĩnh,lung linh, huyền ảo
Tình yêu thiên nhiên.
Cảnh khuya như vẽ / người chưa ngủ,
Chưa ngủ / vì lo nỗi nước nhà.
Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật ở câu thơ thứ 3 và 4 ?
2/ Tâm trạng của Bác:
Người chưa ngủ
Cảnh khuya như vẽ
Thi sĩ
Lo vận mệnh đất nước
Chiến sĩ
Thống nhất ,hòa quyện nhau
Thưởng ngoạn thiên nhiên và lo lắng cho đất nước.
Lòng yêu nước sâu sắc.
RẰM THÁNG GIÊNG
Phiên âm:
Kim dạ nguyên tiêu / nguyệt chính viên,
Xuân giang/ xuân thủy/ tiếp xuân thiên.
Yên ba thâm xứ / đàm quân sự,
Dạ bán quy lai / nguyệt mãn thuyền.
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
So sánh phần phiên âm và phần dịch thơ?
1/ Hình ảnh thiên nhiên
Chỉ ra hình ảnh nghệ thuật trong câu 1 và 2 ?
1/ Hình ảnh thiên nhiên
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Tròn, đầy, tỏa sáng
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên
Điệp từ
Tràng ngập sắc xuân
Xuân
xuân
xuân
Không gian bát ngát tràng ngập ánh trăng. Cảnh sáng sủa, đầy sức sống.
Xuân trong lòng người
Trong nền không gian tràng ngập xuân đó thì con người xuất hiện ở đâu? Vào thời gian nào ?
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Giữa dòng bàn bạc việc quân.
Đàm quân sự là như thế nào? Trong việc hợp bàn đó phong thái của người như thế nào ?
2/ Hình ảnh con người
Yên ba thâm xứ đàm quân sự
Bàn việc kháng chiến
Vấn đề hệ trọng
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
Hiện thực mà lãng mạn
Niềm vui
phơi phới
Chất thép và chất tình
Tâm hôn yêu nước của Bác luôn rộng mở với thiên nhiên.
Thảo luận :về nghệ thuật cả hai bài thơ có điểm gì chung và riêng?
Điểm chung :
Điểm riêng:
Sáng tạo về cách ngắt nhịp, điệp ngữ chuyển tiếp.
Nghệ thuật tả khái quát không gian, cảnh vật
-Viết theo thể thơ :Thất ngôn tứ tuyệt, chất thơ vừa cổ điển vừa hiện đại.
-Cấu trúc tác phẩm: tả cảnh và tả tâm trạng.
-Từ ngữ giàu chất tạo hình, hàm súc.
GHI NHỚ: SGK/ 143
CẢNH KHUYA
RẰM THÁNG GIÊNG
Trăng rừng Việt Bắc
Trăng ,sông ,nước
Yêu thiên nhiên,
Ung dung tự tại
Nỗi lo nước nhà
Bàn việc quân
Yêu nước
-Bút cổ điển và hiện đại
-Phong thái ung dung.
-Tâm hồn thi sĩ và tinh thần chiến sĩ.
Củng cố
1/ Phương thức biểu đạt chính của hai bài thơ này là gì ?
a/ Biểu cảm b/ Tự sự c/ miêu tả d/ Cả 3
2/ Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong hai bài thơ trên là gì ?
a/ Cảnh thiên nhiên đẹp,vừa có sắc thái cổ điển vừa có sắc thái hiện đại.
b/ Tâm hồn thi sĩ luôn hòa quyện với chất chiến sĩ trong con người HCM.
c/ Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật giàu giá trị biểu cảm.
d/ Cả ba ý trên
a
d
Dặn dò về nhà:
Học và làm bài
Tìm những bài thơ của Bác nói về trăng.
Ôn lại các văn bản thơ
-Chuẩn bị học các tiết Tiếng việt tiết sau kiểm tra 45 phút.
Xa ngắm thác núi Lư
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
Nam quốc sơn hà
Nhận xét thể thơ của các văn bản trên ?
Thất ngôn tứ tuyệt
Bài 12. Tiết 45. Văn bản
CẢNH KHUYA – RẰM THÁNG GIÊNG
(HỒ CHÍ MINH)
I/GiỚI THIỆU KHÁI QUÁT:
1/Tác giả:
I/GiỚI THIỆU KHÁI QUÁT:
1/Tác giả:
- Hồ Chí Minh (1890-1969)
-Người chiến sĩ cách mạng vĩ đại của dân tộc.
-Danh nhân văn hóa thế giới.
-Nhà thơ lớn của dân tộc.
-Những tác phẩm chính:
+Văn chính luận: Bản án chế độ thực dân. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
+Truyện, kí: Vi hành, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
+Thơ: Nhật ký trong tù, thơ Hồ Chí Minh.
2/ Văn bản:
Chiến khu Việt Bắc:
-Cảnh khuya (1947)
-Rằm tháng giêng (1948)
a/ Hoàn cảnh sáng tác:
b/ Thể thơ:
-Thất ngôn tứ tuyệt
c/ Phương thức biểu đạt:
Miêu tả +biểu cảm
II/ ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN
Bài (Rằm tháng giêng) phần
dịch thơ được làm theo thể thơ lục bát
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong / như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ / bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ/ người chưa ngủ,
Chưa ngủ/ vì lo nỗi nước nhà.
CẢNH KHUYA
Em hiểu thề nào là “ cổ thụ”?
1/ Trăng rừng Việt Bắc
Tiếng suối trong/ như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ /bóng lồng hoa.
Hai câu thơ trên miêu tả cảnh thiên nhiên ở đâu? Vào thời gian nào?Với những nét cảnh gì?
Tiếng suối trong / như tiếng hát xa.
1/ Trăng rừng Việt Bắc:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
So sánh
Trong trẻo, đầm ấm
Trăng lồng cổ thụ / bóng lồng hoa.
1/ Trăng rừng Việt Bắc:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
So sánh
Trong trẻo, đầm ấm
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Điệp từ
lồng
lồng
Lung linh, huyền ảo
Đẹp, trong trẻo, yên tĩnh,lung linh, huyền ảo
Tình yêu thiên nhiên.
Cảnh khuya như vẽ / người chưa ngủ,
Chưa ngủ / vì lo nỗi nước nhà.
Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật ở câu thơ thứ 3 và 4 ?
2/ Tâm trạng của Bác:
Người chưa ngủ
Cảnh khuya như vẽ
Thi sĩ
Lo vận mệnh đất nước
Chiến sĩ
Thống nhất ,hòa quyện nhau
Thưởng ngoạn thiên nhiên và lo lắng cho đất nước.
Lòng yêu nước sâu sắc.
RẰM THÁNG GIÊNG
Phiên âm:
Kim dạ nguyên tiêu / nguyệt chính viên,
Xuân giang/ xuân thủy/ tiếp xuân thiên.
Yên ba thâm xứ / đàm quân sự,
Dạ bán quy lai / nguyệt mãn thuyền.
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
So sánh phần phiên âm và phần dịch thơ?
1/ Hình ảnh thiên nhiên
Chỉ ra hình ảnh nghệ thuật trong câu 1 và 2 ?
1/ Hình ảnh thiên nhiên
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Tròn, đầy, tỏa sáng
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên
Điệp từ
Tràng ngập sắc xuân
Xuân
xuân
xuân
Không gian bát ngát tràng ngập ánh trăng. Cảnh sáng sủa, đầy sức sống.
Xuân trong lòng người
Trong nền không gian tràng ngập xuân đó thì con người xuất hiện ở đâu? Vào thời gian nào ?
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Giữa dòng bàn bạc việc quân.
Đàm quân sự là như thế nào? Trong việc hợp bàn đó phong thái của người như thế nào ?
2/ Hình ảnh con người
Yên ba thâm xứ đàm quân sự
Bàn việc kháng chiến
Vấn đề hệ trọng
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
Hiện thực mà lãng mạn
Niềm vui
phơi phới
Chất thép và chất tình
Tâm hôn yêu nước của Bác luôn rộng mở với thiên nhiên.
Thảo luận :về nghệ thuật cả hai bài thơ có điểm gì chung và riêng?
Điểm chung :
Điểm riêng:
Sáng tạo về cách ngắt nhịp, điệp ngữ chuyển tiếp.
Nghệ thuật tả khái quát không gian, cảnh vật
-Viết theo thể thơ :Thất ngôn tứ tuyệt, chất thơ vừa cổ điển vừa hiện đại.
-Cấu trúc tác phẩm: tả cảnh và tả tâm trạng.
-Từ ngữ giàu chất tạo hình, hàm súc.
GHI NHỚ: SGK/ 143
CẢNH KHUYA
RẰM THÁNG GIÊNG
Trăng rừng Việt Bắc
Trăng ,sông ,nước
Yêu thiên nhiên,
Ung dung tự tại
Nỗi lo nước nhà
Bàn việc quân
Yêu nước
-Bút cổ điển và hiện đại
-Phong thái ung dung.
-Tâm hồn thi sĩ và tinh thần chiến sĩ.
Củng cố
1/ Phương thức biểu đạt chính của hai bài thơ này là gì ?
a/ Biểu cảm b/ Tự sự c/ miêu tả d/ Cả 3
2/ Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong hai bài thơ trên là gì ?
a/ Cảnh thiên nhiên đẹp,vừa có sắc thái cổ điển vừa có sắc thái hiện đại.
b/ Tâm hồn thi sĩ luôn hòa quyện với chất chiến sĩ trong con người HCM.
c/ Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật giàu giá trị biểu cảm.
d/ Cả ba ý trên
a
d
Dặn dò về nhà:
Học và làm bài
Tìm những bài thơ của Bác nói về trăng.
Ôn lại các văn bản thơ
-Chuẩn bị học các tiết Tiếng việt tiết sau kiểm tra 45 phút.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hứa Quốc Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)