Bài 12. Cảnh khuya
Chia sẻ bởi Ngô Thị Nguyệt |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp chúng em.
Ngữ văn 7
GV: Ngô thị Nguyệt
CẢNH KHUYA-RẰM THÁNG GIÊNG
Tiết: 45
Hồ Chí Minh
I. Đọc-Tìm hiểu chung
1.Tác giả :
Hồ Chí Minh (1890 - 1969)
- Là nhà yêu nước vĩ đại, lãnh tụ cách mạng vĩ đại của dân tộc VN.
- Là 1 danh nhân văn hóa thế giới, 1 nhà thơ lớn.
2. Tác phẩm :
Cảnh khuya : 1947
Rằm tháng giêng : 1948
thơ tứ tuyệt Đường luật
3. Đọc- giải nghĩa từ:
I. Đọc-Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản
Bài: CẢNH KHUYA
1. Vẻ đẹp của thiên nhiên:
- Tiếng suối như tiếng hát (so sánh)
Trong trẻo, đầm ấm, gần gũi với con người.
- Lồng ( Điệp từ)
Vẻ đẹp lung linh huyền ảo
* Thiên nhiên trong trẻo, tươi sáng, gần gũi, gợi niềm vui sống cho con người.
Biện pháp NT nào được sử dụng trong câu thơ? Tác dụng?
Cách tả của Bác gợi một cảnh tượng như thế nào?
Vẻ đẹp của hình ảnh “trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa” là vẻ đẹp như thế nào?
2. Tâm trạng của tác giả:
Chưa ngủ (Điệp từ)
Vì:
+ Cảnh đẹp.
+ Lo nỗi nước nhà.
Tình yêu thiên nhiên hoà chung tình yêu nhân dân, đất nước.
Cảnh đẹp làm Bác “chưa ngủ được” ở câu thơ thứ 3 có ý nghĩa như thế nào?
Chưa ngủ “vì lo nước nhà” giúp em hiểu con người Bác như thế nào?
?Viết về những đêm không ngủ của
Bác vì lo cho dân cho nước, ngoài bài thơ này em còn biết những bài thơ nào nữa ? (Thơ của Bác và những nhà thơ khác viết về Bác)
Bài: RẰM THÁNG GIÊNG
1. Vẻ đẹp cảnh đêm rằm tháng giêng
-Nguyệt chính viên.
Tràn đầy, tỏa sáng.
-Điệp từ Xuân: gợi tả Mùa xuân, sức xuân, hương xuân tràn đầy sức sống.
Xuân trong lòng người.
Hình ảnh trăng được miêu tả như thế nào?
Từ Xuân ở câu 2 có ý nghĩa như thế nào? Sự lặp lại từ Xuân tạo nên sắc thái đặc biệt gì?
2. Hình ảnh con người giữa đêm rằm tháng giêng :
- Đàm quân sự
Bàn việc kháng chiến Vấn đề hệ trọng.
- Nguyệt mãn thuyền
Hiện thực mà lãng mạn.
* Sự gắn bó hoà hợp giữa thiên nhiên với con người
Tâm trạng phơi phới niềm tin, phong thái ung dung, lạc quan
Rằm tháng giêng ấy, Bác đã làm gì?
Từ đó, em hãy nhận xét về mối quan hệ giữa con người với cảnh vật trong lời thơ cuối này?
Thảo luận :
1/Nêu những điểm giống và khác nhau của hai bài thơ này?
2/Qua hai bài thơ em học tập được gì về tâm hồn và phong cách sống
của Bác?
*Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của bài “ Cảnh khuya và rằm tháng giêng” là gì?
A. Biểu cảm
B. Tự sự
C. Miêu tả
D. Miêu tả kết hợp với biểu cảm.
Câu 2: Đặc sắc về nội dung và NT của 2 bài thơ này là:
A. Cảnh vật vừa có màu sắc cổ điển vừa toát lên sức sống của thời đại.
B. Tâm hồn thi sĩ kết hợp thật đẹp với phẩm chất chiến sĩ trong con người Hồ Chí Minh.
C. Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao.
D. Gồm cả 3 yếu tố trên.
A
D
III. Tổng kết: Ghi nhớ (Sgk)
IV. Luyện tập
Đọc thầm
Sưu tầm: Chép những câu thơ của Bác viết về thiên nhiên, về trăng
v. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học bài, nắm chung cả 2 bài thơ để so sánh :
thiên nhiên, con người, thể thơ, nhà thơ.
- Chuẩn bị bài Thành ngữ.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!
Ngữ văn 7
GV: Ngô thị Nguyệt
CẢNH KHUYA-RẰM THÁNG GIÊNG
Tiết: 45
Hồ Chí Minh
I. Đọc-Tìm hiểu chung
1.Tác giả :
Hồ Chí Minh (1890 - 1969)
- Là nhà yêu nước vĩ đại, lãnh tụ cách mạng vĩ đại của dân tộc VN.
- Là 1 danh nhân văn hóa thế giới, 1 nhà thơ lớn.
2. Tác phẩm :
Cảnh khuya : 1947
Rằm tháng giêng : 1948
thơ tứ tuyệt Đường luật
3. Đọc- giải nghĩa từ:
I. Đọc-Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản
Bài: CẢNH KHUYA
1. Vẻ đẹp của thiên nhiên:
- Tiếng suối như tiếng hát (so sánh)
Trong trẻo, đầm ấm, gần gũi với con người.
- Lồng ( Điệp từ)
Vẻ đẹp lung linh huyền ảo
* Thiên nhiên trong trẻo, tươi sáng, gần gũi, gợi niềm vui sống cho con người.
Biện pháp NT nào được sử dụng trong câu thơ? Tác dụng?
Cách tả của Bác gợi một cảnh tượng như thế nào?
Vẻ đẹp của hình ảnh “trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa” là vẻ đẹp như thế nào?
2. Tâm trạng của tác giả:
Chưa ngủ (Điệp từ)
Vì:
+ Cảnh đẹp.
+ Lo nỗi nước nhà.
Tình yêu thiên nhiên hoà chung tình yêu nhân dân, đất nước.
Cảnh đẹp làm Bác “chưa ngủ được” ở câu thơ thứ 3 có ý nghĩa như thế nào?
Chưa ngủ “vì lo nước nhà” giúp em hiểu con người Bác như thế nào?
?Viết về những đêm không ngủ của
Bác vì lo cho dân cho nước, ngoài bài thơ này em còn biết những bài thơ nào nữa ? (Thơ của Bác và những nhà thơ khác viết về Bác)
Bài: RẰM THÁNG GIÊNG
1. Vẻ đẹp cảnh đêm rằm tháng giêng
-Nguyệt chính viên.
Tràn đầy, tỏa sáng.
-Điệp từ Xuân: gợi tả Mùa xuân, sức xuân, hương xuân tràn đầy sức sống.
Xuân trong lòng người.
Hình ảnh trăng được miêu tả như thế nào?
Từ Xuân ở câu 2 có ý nghĩa như thế nào? Sự lặp lại từ Xuân tạo nên sắc thái đặc biệt gì?
2. Hình ảnh con người giữa đêm rằm tháng giêng :
- Đàm quân sự
Bàn việc kháng chiến Vấn đề hệ trọng.
- Nguyệt mãn thuyền
Hiện thực mà lãng mạn.
* Sự gắn bó hoà hợp giữa thiên nhiên với con người
Tâm trạng phơi phới niềm tin, phong thái ung dung, lạc quan
Rằm tháng giêng ấy, Bác đã làm gì?
Từ đó, em hãy nhận xét về mối quan hệ giữa con người với cảnh vật trong lời thơ cuối này?
Thảo luận :
1/Nêu những điểm giống và khác nhau của hai bài thơ này?
2/Qua hai bài thơ em học tập được gì về tâm hồn và phong cách sống
của Bác?
*Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của bài “ Cảnh khuya và rằm tháng giêng” là gì?
A. Biểu cảm
B. Tự sự
C. Miêu tả
D. Miêu tả kết hợp với biểu cảm.
Câu 2: Đặc sắc về nội dung và NT của 2 bài thơ này là:
A. Cảnh vật vừa có màu sắc cổ điển vừa toát lên sức sống của thời đại.
B. Tâm hồn thi sĩ kết hợp thật đẹp với phẩm chất chiến sĩ trong con người Hồ Chí Minh.
C. Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao.
D. Gồm cả 3 yếu tố trên.
A
D
III. Tổng kết: Ghi nhớ (Sgk)
IV. Luyện tập
Đọc thầm
Sưu tầm: Chép những câu thơ của Bác viết về thiên nhiên, về trăng
v. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học bài, nắm chung cả 2 bài thơ để so sánh :
thiên nhiên, con người, thể thơ, nhà thơ.
- Chuẩn bị bài Thành ngữ.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)