Bài 12. Cảnh khuya

Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Kiên | Ngày 28/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Cảnh khuya
Hồ Chí Minh
Tiết 45
Rằm tháng giêng
Cảnh khuya - Rằm tháng giêng
( Hồ Chí Minh)
I. Vài nét về tác giả và bài thơ.
1, Tác giả.
Hãy giới thiệu vài nét về tác giả Hồ Chí Minh?
Người chiến sĩ cách mạng, anh hùng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
Là nhà văn, nhà thơ lớn của Việt Nam.
Là danh nhân văn hóa thế giới.
Hồ Chí Minh (1890-1969)
* Sự nghiệp sáng tác: văn xuôi, thơ, kịch bằng nhiều thứ tiếng.
Cảnh khuya - Rằm tháng giêng
( Hồ Chí Minh
I. Vài nét về tác giả và bài thơ.
1. Tác giả:
2. Về 2 bài thơ:
Bác viết ở chiến khu Việt Bắc.
Vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp (1947 - 1948)
Hai bài thơ được viết trong hoàn cảnh nào?
Việt Bắc
Cảnh khuya - Rằm tháng giêng
( Hồ Chí Minh)
I. Vài nét về tác giả và bài thơ.
II. Tìm hiểu chung về hai văn bản:
1. Đọc - Chú thích:
Nhịp 3/4
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Em hiểu "cổ thụ" là gì ?
Em hiểu "nguyên tiêu", " nguyệt chính viên" là gì ?
Rằm tháng giêng.
(Nguyên tiêu)
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Dịch nghĩa
Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
Dịch thơ
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Cổ thụ: Cây lâu năm, cao to
Nguyên tiêu: đêm rằm tháng giêng
Nguyệt chính viên: đúng lúc trăng tròn và sáng nhất
Cảnh khuya - Rằm tháng giêng
( Hồ Chí Minh)
I. Vài nét về tác giả và bài thơ.
II. Tìm hiểu chung về hai văn bản:
Cảnh khuya - Rằm tháng giêng
( Hồ Chí Minh)
I. Vài nét về tác giả và bài thơ.
II. Tìm hiểu chung về hai văn bản:
Nhịp 3/4
Cảnh khuya - Rằm tháng giêng
( Hồ Chí Minh)
I. Vài nét về tác giả và bài thơ.
II. Tìm hiểu chung về hai văn bản:
* So với phiên âm, bài dịch thơ có điểm khác:
-Thể thơ: lục bát
-Có thêm vào nhiều từ khá hay: lồng lộng, bát ngát, ngân...
-Trong câu 2 thiếu một từ “ xuân”
-Câu 3: thiếu 2 chữ “yên ba” ( khói sóng) và dịch là giữa dòng thì mới thấy được nơi bàn luận quân sự và làm thơ nhưng lại bỏ mất cái mịt mù, hư thực của cảnh khuya
Văn bản " Rằm tháng giêng"
Dịch thơ
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Bài "Cảnh khuya" và "Nguyên tiêu" (Bản phiên âm) được viết theo thể thơ nào?
? Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
Nêu hiểu biết của em về thể thơ (số câu, chữ, nghệ thuật nổi bật)?
Cảnh khuya - Rằm tháng giêng
( Hồ Chí Minh)
II. Tìm hiểu chung về hai văn bản:
1. Đọc - Chú thích:
2. Thể thơ:
III. Đọc - hiểu văn bản:
1. Vẻ đẹp của ánh trăng ở chiến khu Việt Bắc:
Xét về mặt nội dung, 2 bài thơ có điểm gì giống nhau?
2 bài có điểm giống nhau nhưng lại có nét khác nhau. Theo em điểm khác nhau đó là gì?
Cảnh khuya: vẻ đẹp của trăng trên núi rừng Việt Bắc
Rằm tháng giêng: Vẻ đẹp của trăng trên sông nước Việt Bắc.
III. Đọc - hiểu văn bản:
III. Đọc - hiểu văn bản:
III. Đọc - hiểu văn bản:
Cảnh khuya - Rằm tháng Giêng
( Hồ Chí Minh)
1. Vẻ đẹp của ánh trăng ở chiến khu Việt Bắc:
III. Đọc - hiểu văn bản:
1. Vẻ đẹp của ánh trăng ở chiến khu Việt Bắc:
III. Đọc - hiểu văn bản:
Cảnh khuya - Rằm tháng Giêng
( Hồ Chí Minh)
a/ Trăng trên núi rừng
So sánh: Tiếng suối - Tiếng hát
( Âm thanh của thiên nhiên - Âm thanh của con người)
? Gợi âm thanh trầm bổng, ấm áp đầy sức sống.
Cách so sánh độc đáo trong câu thơ thứ 2 có tác dụng gì?
* Từ " lồng" là nhãn tự của bài thơ ? tạo sinh khí cho bức tranh, sự giao hoà giữa con người và thiên nhiên.
1. Vẻ đẹp của ánh trăng ở chiến khu Việt Bắc:
III. Đọc - hiểu văn bản:
Cảnh khuya - Rằm tháng Giêng
( Hồ Chí Minh)
a/ Trăng trên núi rừng
Từ nào trong câu thơ thứ 2 đã tạo nên
bức tranh nhiều tầng, mầu sắc?
So sánh: Tiếng suối - Tiếng hát
( Âm thanh của thiên nhiên - Âm thanh của con người)
? Gợi âm thanh trầm bổng, ấm áp đầy sức sống.
Điệp từ " lồng"
Đan xen nhiều tầng cao, thấp.
Bức tranh thuỷ mạc
Hai mầu sáng - tối
( trăng) ( bóng cây, bóng lá)
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
1. Vẻ đẹp của ánh trăng ở chiến khu Việt Bắc:
III. Đọc - hiểu văn bản:
Cảnh khuya - Rằm tháng Giêng
( Hồ Chí Minh)
a/ Trăng trên núi rừng
Hãy nhận xét về cảnh trăng trên núi rừng
Việt Bắc qua 2 câu đầu của bài?
So sánh: Tiếng suối - Tiếng hát
( Âm thanh của thiên nhiên - Âm thanh của con người)
? Gợi âm thanh trầm bổng, ấm áp đầy sức sống.
Điệp từ " lồng"
Đan xen nhiều tầng cao, thấp.
Bức tranh thuỷ mạc
Hai mầu sáng - tối
( trăng) ( bóng cây, bóng lá)
?Trăng trên núi rừng Việt Bắc đẹp lung linh, huyền ảo
1. Vẻ đẹp của ánh trăng ở chiến khu Việt Bắc:
III. Đọc - hiểu văn bản:
Cảnh khuya - Rằm tháng Giêng
( Hồ Chí Minh)
a/ Trăng trên núi rừng
b/ Trăng trên sông nước
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
giang thuỷ tiếp thiên
- " Nguyệt chính viên" : Trăng
tròn trịa
đầy đặn
trong sáng
nhất
Xuân
xuân
xuân
Điệp từ " xuân": + Xuân tràn ngập đất trời
+ Cảnh vật tràn đầy sức sống của mùa xuân
Hình ảnh " Nguyệt mãn thuyền": Con thuyền chở đầy tràn ánh trăng
- Hãy nhận xét về vẻ đẹp của ánh trăng trên sông nước?
Trăng trên sông nước Việt Bắc ngập tràn, rực rỡ, huy hoàng và tráng lệ.
III. Đọc - hiểu văn bản:
Cảnh khuya - Rằm tháng Giêng
( Hồ Chí Minh)
1. Vẻ đẹp của ánh trăng ở chiến khu Việt Bắc:
III. Đọc - hiểu văn bản:
Cảnh khuya - Rằm tháng Giêng
( Hồ Chí Minh)
1. Vẻ đẹp của ánh trăng ở chiến khu Việt Bắc:
III. Đọc - hiểu văn bản:
Cảnh khuya - Rằm tháng Giêng
( Hồ Chí Minh)
2. Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ
Tâm hồn của tác giả được thể hiện như thế nào qua 2 bài thơ?
Yêu thiên nhiên, yêu nước sâu sắc.
Phong thái ung dung, tự tại.
Lạc quan, tin tưởng.
? Tâm hồn thi sĩ - chiến sĩ
Tổng kết:
- Ghi nhớ SGK
IV. Luyện tập:
Cảnh khuya - Rằm tháng Giêng
( Hồ Chí Minh)
- Đọc diễn cảm bài thơ sau khi đã học - hiểu
- Cảm nghĩ của em sau khi đọc bài thơ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trung Kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)