Bài 12. Cảnh khuya

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huệ | Ngày 28/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhi?t li?t ch�o m?ng
cỏc th?y cụ giỏo v? d? ti?t h?c
l?p 7A5 !
Cảnh khuya- Rằm tháng giêng
(Hồ Chí Minh)
CẢNH KHUYA,
RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu)
I. Đọc - Tiếp xúc văn bản:
1/ Tác giả:

Tiết 45: Văn bản
Vài hình ảnh Bác theo thời gian
CẢNH KHUYA,
RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu)
I. Đọc - Tiếp xúc văn bản:
1/ Tác giả:
- Hồ Chí Minh (1890-1969), quê ở Kim Liên,
Nam Đàn, Nghệ An.
- Là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam.
- Là danh nhân văn hóa thế giới.
- Là một nhà thơ lớn.
2/ Tác phẩm:
Hai bài thơ được viết vào thời kì đầu
của cuộc kháng chiến chống Pháp.

Tiết 45: Văn bản
Một số tác phẩm chính
* T�c gia van h?c :
Văn chính luận : Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến …
Truyện ký : Varen và Phan Bội Châu, Vi hành …
Thơ : Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh …
Chiến khu Việt Bắc
Cảnh khuya(1947)
Rằm tháng giêng(1948)
Hoàn cảnh sáng tác


CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh)
3.Đọc – chú thích:


RẰM THÁNG GIÊNG
(Nguyên tiêu)
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
1948
(Hồ Chí Minh)

Dịch nghĩa:
Đêm nay,đêm rằm tháng giêng,trăngđúng lúc tròn nhất
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.

Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

(Xuân Thuỷ dịch)
4. Thể Thơ:


Hai Bài thơ thuộc
thể thơ nào?
Thất ngôn tứ tuyệt
RẰM THÁNG GIÊNG
(Nguyên tiêu)
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.

1948
(Hồ Chí Minh)
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

(Xuân Thuỷ dịch)
Phiên âm và dịch thơ có gì khác nhau?
CẢNH KHUYA,
RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu)
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích:
1) Cảnh khuya :
a) Cảnh khuya trên rừng việt Bắc



Tiết 45 Văn bản
Chiến khu Việt Bắc
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
- Âm thanh:
Tiếng suối, Tiếng hát
- Hình ảnh:
Trăng
- “Lồng”
Kết hợp, hòa quyện của thiên nhiên
-> So sánh,
-> Cảnh trăng đẹp, nên thơ ở chiến khu Việt Bắc
b) Tâm trạng của Bác
điệp ngữ
Theo em, nguyên nhân “chưa ngủ” ở câu 3 và câu 4 giống nhau hay khác nhau?
CẢNH KHUYA,
RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu)
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích:
1) Cảnh khuya:
a) Cảnh khuya trên rừng Việt Bắc:
- Âm thanh: tiếng suối = tiếng hát
- Hình ảnh: trăng
- “ Lồng”: kết hợp, hòa quyện của thiên nhiên.
-> So sánh, điệp ngữ.
 Cảnh trăng đẹp, nên thơ ở chiến khu Việt Bắc.
b) Tâm trạng của Bác :
Câu 3: say mê cảnh thiên nhiên
- Điệp ngữ: “ chưa ngủ”:
Câu 4: lo việc nước

 Bác là một nghệ sĩ, một chiến sĩ
 Tình yêu thiên nhiên hòa hợp với tình yêu đất nước.
Tiết 45: Văn bản
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Viết về những đêm không ngủ của Bác vì lo cho dân cho nước, ngoài bài thơ này em còn biết những bài thơ nào nữa ? (Thơ của Bác và những nhà thơ khác viết về Bác)
-Không ngủ được ( Hồ Chí Minh )
-Đêm nay Bác không ngủ ( Minh Huệ )
CẢNH KHUYA,
RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu)
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích:
1) Cảnh khuya :
2) Rằm tháng giêng :
a ) Cảnh đêm rằm trên sông

Tiết 45: Văn bản
- Không gian:
Cao rộng, bát ngát tràn đầy ánh trăng trong đêm rằm tháng giêng.
- Điệp ngữ:
“Xuân”
- Từ láy:
Lồng lộng  bầu trời cao rộng, trong trẻo
Nhấn mạnh vẻ đẹp, gần gũi, nên thơ, và sức sống của mùa xuân đang tràn ngập cả không gian.
Một số hình ảnh Bác Hồ hoạt động ở chiến khu Việt Bắc 1947
Giữa đêm trăng lồng lộng, xuất hiện hình ảnh con thuyền chở người kháng chiến. Đó có phải là cuộc dạo chơi trên sông hay không?
Đặt trong đề tài thơ kháng chiến của Bác, em hiểu như thế nào về chi tiết thơ bàn bạc việc quân?
Câu hỏi thảo luận:
Em có nhận xét gì về tình cảm của Bác trong chi tiết trên? Tại sao phải bàn bạc việc quân trên thuyền?
Lo toan công việc kháng chiến thể hiện tình yêu cách mạng, yêu nước. Con thuyền chở người kháng chiến lướt trên sông trăng giữa không gian trời nước bao la, hòa hợp, gắn bó cùng thiên nhiên.
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích:
1) Cảnh khuya:
2) Rằm tháng giêng:
a) Cảnh đêm rằm trên sông:
b) Hình ảnh con người:
- “ Bàn bạc việc quân”: Cuộc họp liên quan đến vận mệnh của đất nước.
- “ Trăng ngân đầy thuyền”: ánh trăng giữa trời nước bao la.
 Tình yêu cách mạng, yêu nước, lãng mạn, ung dung, lạc quan.
CẢNH KHUYA,
RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu)
Tiết 45: Văn bản


Theo em hai bài thơ có nghĩa chung nào?



CẢNH KHUYA,
RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu)


 Tâm hồn yêu nước luôn rộng mở với thiên nhiên, mặc dù phải ngày đêm lo cho dất nước nhưng tâm hồn vẫn rung cảm trước vẻ đẹp của đêm trăng ở rừng.
Một vài hình ảnh Bác Hồ hoạt động ở chiến khu Việt Bắc 1948-1954
Hai bài thơ lộng lẫy ánh trăng và lòng người phấn chấn được ra đời giữa lúc kháng chiến gian khổ. Điều đó cho ta thấy vẻ đẹp trong tâm hồn và phong cách sống của Bác như thế nào?
 Tâm hồn nhạy cảm và trân trọng vẻ đẹp của tạo hóa, phong cách sống lạc quan, giàu chất thi sĩ.
Em có nhận xét gì về cảnh rừng Việt Bắc qua hai bài thơ?
Qua hai bài thơ em học tập được gì về phong cách và lối sống của bác?
CẢNH KHUYA,
RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu)
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích:
1) Cảnh khuya :
2) Rằm tháng giêng:
III. Tổng kết:
- Tình yêu thiên nhiên và yêu đất nước sâu nặng.
- Phong thái ung dung, lạc quan, giàu chất nghệ sĩ
Tiết 45: Văn bản

Câu1: 2 bài thơ “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
a.Tự sự b.Biểu cảm
c.Nghị luận d.Miêu tả
Câu 2: Vì sao em biết 2 bài thơ đó thuộc phương thức biểu cảm?
a.Vì 2 bài thơ bài tỏ tình cảm, cảm xúc.
b.Vì 2 bài thơ tái hiện trạng thái sự vật, con người.
c.Vì 2 bài thơ nêu ý kiến đánh giá, bàn luận.
d.Vì 2 bài thơ trình bày diễn biến sự việc
Câu 3: Hai bài thơ được viết theo thể loại thơ nào?
a.Lục bát
b.Song thất lục bát
c.Thất ngôn bát cú
d.Thất ngôn tứ tuyệt
IV. Luyện Tập
1. Trắc nghiệm:
Hướng dẫn chuẩn bị:

- Học thuộc lòng hai bài thơ.
- Học nội dung bài.
- Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt 1 tiết.(Học từ tuấn 1-> 11, phần Tiếng Việt)
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã về dự giờ tiết học hôm nay!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)