Bài 12. Cảnh khuya

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Oanh | Ngày 28/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 44



Cảnh khuya
Hồ Chí Minh
I. Tìm hiểu chung
Tác giả-Hồ Chí Minh(19/5/1890 - 2/9/1969)
+ Gia dỡnh:
-Sinh ra trong m?t gia dỡnh nh� nho yờu nu?c ? Ngh? An. Cha l� c? Nguy?n Sinh S?c. M? l� c? Ho�ng Th? Loan.
+ B?n thõn:
-Là ngu?i yờu nu?c, d�nh tr?n cu?c d?i cho dõn, cho nu?c, cho s? nghi?p cỏch m?ng
+ S? nghi?p:
-Là người lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập và xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Là nhà thơ lớn, là danh nhân văn hoá thế giới
-Du?c UNESCO ghi nh?n v� suy tụn l� "Anh hựng Gi?i phúng dõn t?c Vi?t Nam, nh� van húa l?n".

I. Tìm hiểu chung
2. Đọc - tìm hiểu bài thơ



a. Hoàn cảnh sáng tác
-Viết vào mùa thu 1947 khi chiến dịch Việt Bắc đang diễn ra vô cùng ác liệt
b. Nội dung
-Tả cảnh suối rừng Việt Bắc trong một đêm trăng đẹp và nói lên nỗi thao thức của Bác Hồ kính yêu

Cảnh khuya
Tiếng suối trong/ như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ/ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ / người chưa ngủ
Chưa ngủ /vì lo nỗi nước nhà.
I. Tìm hiểu chung
3. Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt
4. Phương thức biểu d?t:
Miêu tả kết hợp biểu cảm

II. Phân tích
1.Hai câu thơ đầu
Câu 1
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
-> So sánh độc đáo, lấy động tả tĩnh
->Cảnh đẹp, gần gũi ấm áp, gợi cảm

=>Sự sống thanh bình của thiên nhiên rừng núi trong đêm
Câu hỏi thảo luận
So sánh và nhận xét cách tả tiếng suối của các nhà thơ sau với câu Tiếng suối trong như tiếng hát xa của Hồ Chí Minh
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
(Nguyễn Trãi)
Cũng có lúc chơi nơi dặm khách
Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo
(Nguyễn Khuyến)
Tiếng suối trong như tiếng ngọc tuyền
(Thế Lữ)
=> Trong tho H? Chớ Minh ti?ng su?i g?n gui, ?m ỏp hon c?
II. Phân tích
1.Hai câu thơ đầu
Câu 1 Tiếng suối trong như tiếng hát xa
-> So sánh, lấy động tả tĩnh
-> Cảnh đẹp, gần gũi ấm áp, gợi cảm
=>Sự sống thanh bình của thiên nhiên rừng núi trong đêm
Câu 2: Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
-> Sử dụng điệp từ, hai vế tiểu đối, ngôn ngữ thơ trang trọng, điêu luyện,
=>Vẻ đẹp lung linh, huyền ảo
Thiên nhiên trong trẻo, tươi sáng, gần gũi gợi niềm vui sống cho con người
Vẻ đẹp cổ điển
2. Hai câu sau
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

-> Điệp ngữ, so sánh
=>Vỡ chưa ngủ m� th?y cảnh đẹp
Chưa ngủ vì cũn tr?n tr?c, lo lắng cho vận mệnh của đất nước
Hỡnh ?nh chiến sĩ c?ng s?n H? Chớ Minh
Vẻ đẹp hiện đại
CẢNH KHUYA
Nghệ thuật
Nội dung
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Kết hợp miêu tả và biểu cảm
Kết hợp màu sắc cổ điển và hiện đại

Sử dụng các biện pháp tu từ đạt hiệu
quả cao.
Cảnh thiên nhiên tươi đẹp,lộng lẫy
Tình yêu thiên nhiên tha thiết và lòng
yêu nước sâu đậm
III.TỔNG KẾT
Bài 3: Điền những cụm từ miêu tả trăng: trăng theo, trăng xưa, trăng vào cửa sổ, trăng nhòm, vào những câu thơ sau và cho biết tên các bài thơ đó.
1, Dòng sông lặng ngắt như tờ
Sao đưa thuyền chạy thuyền chờ.......
( Đi thuyền trên sông Đáy).
2, ... .... . .. đòi thơ,
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau.
( Tin thắng trận).
3, Kháng chiến thành công ta trở lại
.... hạc cũ với xuân này.
( Cảnh rừng Việt Bắc).
3, Việc quân việc nước bàn xong
Gối khuya ngon giấc bên song .......
( Đối trăng).
trăng theo
Trăng xưa
trăng nhòm
Trăng vào cửa sổ
Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc 2 bài thơ “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng”.
2. Nắm chắc những nét khái quát về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ.
3. Tìm những câu thơ và bài thơ của Bác viết về trăng
4. Chuẩn bị bài: “Rằm tháng giêng”
- Đọc bài thơ
-Trả lời những câu hỏi 1,2,3,4 SGKtrang 151
-Vẽ tranh minh hoạ cho một trong những nội dung của bài thơ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)