Bài 12. Cảnh khuya

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Duy | Ngày 28/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng
Các thày cô về giờ lớp 7 A
HỘI GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY NGVN 20-11
Đọc thuộc lòng bài”Rằm tháng Giêng” của HCM và cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ ?
Kiểm tra bài cũ
Tiết 45: Cảnh Khuya
Cảnh khuya
- Hồ Chí Minh -
TIẾT 45: CẢNH KHUYA
I.Đọc và tìm hiểu chung
1.Tác giả:
- H? Chớ Minh (1890 - 1969) quờ ? l�ng Sen, xó Kim Liờn- Nam D�n - Ngh? An.
- L� v? lónh t? vi d?i c?a CM v� dõn t?c ta.
- L� nh� van, nh� tho l?n, danh nhõn van hoỏ th? gi?i.
2.Tìm hiểu chung về văn bản :
a) Đọc và tìm hiểu chú thích :
Tiếng suối trong / như tiếng hát xa.
Trăng lồng cổ thụ / bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ / người chưa ngủ.
Chưa ngủ / vì lo nỗi nước nhà.
b) Tỏc ph?m :
- HCST: Bài thơ được sáng tác tại Chiến khu Việt Bắc những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp (1947).
- Th? tho: Th?t ngụn t? tuy?t
-Bố cục:: 2 phần
+ hai câu đầu: Cảnh khuya rừng Việt Bắc.
+ hai câu sau: Hình ảnh con người trong đêm trăng.
- PTBD: MT,TS =>BC
Tiết 45: Cảnh Khuya


II.Phân tích
1. Bức tranh cảnh khuya
=> N T so sỏnh ti?ng su?i nhu ti?ng hỏt l�m cho ti?ng su?i c?a r?ng Vi?t B?c tr? nờn g?n gui v?i con ngu?i hon v� mang s?c s?ng tr? trung hon .
=> Gợi lên sự sống thanh bình của thiên nhiên rừng núi trong đêm .
Côn sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai .
( Nguyễn Trãi)
Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
- Đặc biệt là nghệ thuật lấy động tả tĩnh, tả tiếng suối chảy để làm nổi bật không gian tĩnh tại, trầm lắng của cảnh khuya rừng VB.
- Ba nét vẽ 3 sự vật (trăng, cổ thụ và hoa) tạo một bức tranh nhiều tấng bậc, có đường nét , hình khối rất đa dạng với hai màu sáng tối tương phản .
- Điệp từ Lồng:kết nối các SV gần lại với nhau , tạo bức tranh toàn cảnh với cây , hoa , trăng hoà hợp , sống động .
* KL: Với việc sử dụng điệp ngữ cùng h/ả nhân hoá,so sáng độc đáo 2 câu đầu vẽ lên một bức tranh có đường nét mềm mại, có âm thanh trong trẻo, có màu sắc lung linh và hương hoa tỏa ngát, các SV quấn quýt giao hoà với nhau => cảnh trăng ở chiến khu đẹp lạ kì .
Câu 2:Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
=> Bác là người có tâm hồn cao đẹp , yêu thiên nhiên , sống hoà hợp với thiên nhiên .
2. Hình ảnh con người trong cảnh khuya .
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ .
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà .
- NT so sánh mang ý khái quát cảnh ở hai câu trên: cảnh khuya VB đẹp như một bức tranh vẽ.
- Người chưa ngủ trở thành tâm cảnh , làm cho cảnh thêm phong phú.
- ĐN “ Chưa ngủ” :Nhấn mạnh hình ảnh, tâm trạng trằn trọc của con người.
* KL:NT so sánh, điệp ngữ đã khắc hoạ thành công tâm trạng của Bác: càng say mê, yêu mến cảnh Việt Bắc bao nhiêu thì Người càng thao thức lo lắng về sự nghiệp kháng chiến bấy nhiêu. Qua đó cho ta thấy Bác là người có TY yêu TN gắn liền với lòng yêu nước thiết tha. TY ấy luôn thường trực trong tâm hồn Bác.
- N?i nu?c nh�: N?i lo cho cu?c KC ch?ng Phỏp cũn gian kh?, lo cho v?n m?nh c?a d?t nu?c
III. T?ng k?t.
1.Ngh? thu?t
Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt lời ít ý nhiều,
Hình ảnh so sánh độc đáo, điệp ngữ hiệu quả cao.
Kết hợp hài hòa bút pháp cổ điển và hiện đại, vừa miêu tả vừa biểu cảm.
2.N?i dung.
- Bài thơ vẽ lên cảnh đêm khuya tươi đẹp, lung linh máu sắc qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên tha thiết và lòng yêu nước sâu đậm của Bác.
THẢO LUẬN NHÓM
N1- Có ý kiến cho rằng bài thơ Cảnh khuya vừa mang phong vị cổ điển vừa mang nét đẹp hiện đại. Em hãy CM?
N2- Ở lớp 6 có một bài thơ viết về Bác Hồ đó là bài thơ nào? của ai? Hình ảnh bác trong bài thơ đó và bài Cảnh Khuya có điểm gì giống nhau?
N3- Sau khi học bài thơ này em thấy Bác Hồ là người như thế nào? Em phải làm gì để trở thành con ngoan trò giỏi xứng đáng là Cháu Ngoan Bác Hồ ?
ĐÁP ÁN:
N 1-Phong vị cổ điển được thể hiện ở:
+ Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt( thơ Đường luật Trung Quốc).
+ Cổ điển trong việc lựa chon đề tài miêu tả thiên nhiên, trong NT lấy động tả tĩnh...
- Hiện đại:
+ SD thể thơ TNTT nhưng cách ngắt nhịp linh hoạt, bố cục phong phú : 2/2, 3/1 chứ không hạn hẹp theo thơ Đường .
+ Miêu tả thiên nhiên lấy con người làm chuẩn mực cho cái đẹp.
+ Nôi dung không chỉ có chất thơ mà có cả chất thép, chất chiến sĩ CM...
N2- Đó là bài Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ. Cả hai bài đều đều khắc họa tâm trạng thao thức lo lắng cho đất nước, cho CM đến mất nỗi ngủ của Bác.
N3- Học sinh cần:Làm tốt 5 Điều BH dạy; Hưởng ứng cuộc vận động Học tập và làm theo Tấm gương đạo đức HCM.
Vâng lời cha mẹ thày cô….
HĐ 5. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối.
Học thuộc bài, nắm được nội dung nghệ thuật của bài thơ.
- Làm bài tập trong sách giáo khoa.
Soạn bài “Rằm tháng riêng.”
Tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Duy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)