Bài 12. Cảnh khuya
Chia sẻ bởi Nguyên Hồng Khanh |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
* Câu 1: Chän đáp án đúng nhất?
Nội dung nào không được phản ánh trong các tác phẩm thơ trung đại
Việt Nam đã học?
A. Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm và khát vọng hoà bình của nhân dân ta.
B. Phản ánh sự giao hoà trọn vẹn giữa con người và cảnh thiên nhiên.
C. Ca ngợi vẻ đẹp của con người về tình bạn, sự thuỷ chung son sắc.
D. Phản ảnh cuộc sống xa hoa, hưởng lạc của giai cấp thống trị.
* Câu 2: Các văn bản sau có điểm chung gì về thể thơ?
- Sông núi nước Nam
- Bánh trôi nước
- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
- Xa ngắm thác núi Lư
Thứ 4 ngày 8 tháng 11 năm 2011
Tiết 45
Văn bản: C¶nh khuya
R»m th¸ng giªng (Nguyên Tiêu)
- Hồ Chí Minh-
Văn chính luận: Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến …
Truyện ký : Varen và Phan Bội Châu, Vi hành …
Thơ: Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh …
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh)
RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu)
Phiên âm:
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
1948
(Hồ Chí Minh)
Dịch nghĩa:
Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. (Xuân Thuỷ dịch)
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh)
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh)
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
BÀI CA CÔN SƠN
(Nguyễn Trãi)
- Suối chảy rì rầm -> tiếng đàn cầm
CẢNH KHUYA
(Hồ Chí Minh)
- Tiếng suối trong -> tiếng hát xa
-> Lấy sự vật làm trung tâm
-> Lấy con người làm trung tâm
=> Sự so sánh của Bác độc đáo hơn, ý thơ trở nên sinh động, thiªn nhiªn mang hơi ấm của con người.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
“...Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
“...Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
Hoạt động nhóm: thời gian 3 phút
Nãi vÒ viÖc kh«ng ngñ cña B¸c, cã hai ý kiÕn nhËn ®Þnh nh sau:
B¹n Hoa: B¸c “cha ngñ” ®Ó ng¾m c¶nh thiªn nhiªn ®Ñp ë nói rõng ViÖt B¾c. Kh«ng nhng thÕ , B¸c cßn “cha ngñ” vi lo l¾ng cho vËn mÖnh cña ®Êt níc.
B¹n Lan: B¸c “cha ngñ “ vi lo l¾ng cho vËn mÖnh cña ®Êt níc nhng trong ®ªm khuya khi b¾t gÆp c¶nh thiªn nhiªn ®Ñp n¬I nói rõng ViÖt B¾c , tam hån B¸c v©n xao xuyÕn , say mª.
ý kiÕn cña em thÕ nµo?
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
* Bài thơ đã thể hiện một đặc điểm nổi bật trong thơ Hồ Chí Minh: Sự gắn bó hoà hợp giữa thiên nhiên và con người.
RẰM THÁNG GIÊNG
(Nguyên tiêu)
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
1948
(Hồ Chí Minh)
Dịch nghĩa:
Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Xuân Thuỷ dịch)
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
nguyệt chính viên
Xuân
xuân
xuân
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
* Câu hỏi: Việc sử dụng từ ngữ và phép tu từ trong phần phiên âm có gì khác với phần dịch thơ? Qua đó gợi ra cảnh trăng rằm như thế nào?
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Phiên âm
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Dịch thơ:
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
đàm quân sự
Yên ba
=> Bài thơ toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ - chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bác ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp còn nhiều gian khổ.
Nguyên tiêu
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Lập sơ đồ tư duy để nêu nh?ng nét chung đặc sắc nhất về nội dung và nghệ thuật để thấy được phong cách thơ Bác qua hai van bản?
Luyện tập
Phong cách
thơ
Hồ Chí Minh
Nghệ
thuật
Nội dung
Thể thơ tứ tuyệt Dường luật
Phép điệp ng?
Hinh ảnh thơ trong sáng, gợi cảm
Tinh yêu thiên nhiên tha thiết
Tâm hồn thi sĩ
Phong thái ung dung, tự chủ.
Tinh yêu nước sâu nặng
Cốt cách chiến sĩ
Cổ điển v
Hiện đại
Hướng dẫn về nhà
1.Bài cũ
- H?c thu?c 2 bi tho "C?nh khuya", "R?m thỏng giờng".
- N?m ch?c nh?ng nột khỏi quỏt v? n?i dung v ngh? thu?t c?a hai bi tho.
- Tỡm nh?ng cõu tho v bi tho c?a Bỏc vi?t v? trang
2. Bài mới:
- Chu?n b? bi: "Ti?ng g trua" ( Xuõn Qu?nh)
- D?c bi tho
- Tr? l?i nh?ng cõu h?i 1,2,3,4 SGK/trang 151
* Câu 1: Chän đáp án đúng nhất?
Nội dung nào không được phản ánh trong các tác phẩm thơ trung đại
Việt Nam đã học?
A. Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm và khát vọng hoà bình của nhân dân ta.
B. Phản ánh sự giao hoà trọn vẹn giữa con người và cảnh thiên nhiên.
C. Ca ngợi vẻ đẹp của con người về tình bạn, sự thuỷ chung son sắc.
D. Phản ảnh cuộc sống xa hoa, hưởng lạc của giai cấp thống trị.
* Câu 2: Các văn bản sau có điểm chung gì về thể thơ?
- Sông núi nước Nam
- Bánh trôi nước
- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
- Xa ngắm thác núi Lư
Thứ 4 ngày 8 tháng 11 năm 2011
Tiết 45
Văn bản: C¶nh khuya
R»m th¸ng giªng (Nguyên Tiêu)
- Hồ Chí Minh-
Văn chính luận: Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến …
Truyện ký : Varen và Phan Bội Châu, Vi hành …
Thơ: Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh …
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh)
RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu)
Phiên âm:
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
1948
(Hồ Chí Minh)
Dịch nghĩa:
Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. (Xuân Thuỷ dịch)
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh)
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh)
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
BÀI CA CÔN SƠN
(Nguyễn Trãi)
- Suối chảy rì rầm -> tiếng đàn cầm
CẢNH KHUYA
(Hồ Chí Minh)
- Tiếng suối trong -> tiếng hát xa
-> Lấy sự vật làm trung tâm
-> Lấy con người làm trung tâm
=> Sự so sánh của Bác độc đáo hơn, ý thơ trở nên sinh động, thiªn nhiªn mang hơi ấm của con người.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
“...Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
“...Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
Hoạt động nhóm: thời gian 3 phút
Nãi vÒ viÖc kh«ng ngñ cña B¸c, cã hai ý kiÕn nhËn ®Þnh nh sau:
B¹n Hoa: B¸c “cha ngñ” ®Ó ng¾m c¶nh thiªn nhiªn ®Ñp ë nói rõng ViÖt B¾c. Kh«ng nhng thÕ , B¸c cßn “cha ngñ” vi lo l¾ng cho vËn mÖnh cña ®Êt níc.
B¹n Lan: B¸c “cha ngñ “ vi lo l¾ng cho vËn mÖnh cña ®Êt níc nhng trong ®ªm khuya khi b¾t gÆp c¶nh thiªn nhiªn ®Ñp n¬I nói rõng ViÖt B¾c , tam hån B¸c v©n xao xuyÕn , say mª.
ý kiÕn cña em thÕ nµo?
CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
* Bài thơ đã thể hiện một đặc điểm nổi bật trong thơ Hồ Chí Minh: Sự gắn bó hoà hợp giữa thiên nhiên và con người.
RẰM THÁNG GIÊNG
(Nguyên tiêu)
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
1948
(Hồ Chí Minh)
Dịch nghĩa:
Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Xuân Thuỷ dịch)
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
nguyệt chính viên
Xuân
xuân
xuân
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
* Câu hỏi: Việc sử dụng từ ngữ và phép tu từ trong phần phiên âm có gì khác với phần dịch thơ? Qua đó gợi ra cảnh trăng rằm như thế nào?
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Phiên âm
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Dịch thơ:
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
đàm quân sự
Yên ba
=> Bài thơ toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ - chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bác ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp còn nhiều gian khổ.
Nguyên tiêu
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Lập sơ đồ tư duy để nêu nh?ng nét chung đặc sắc nhất về nội dung và nghệ thuật để thấy được phong cách thơ Bác qua hai van bản?
Luyện tập
Phong cách
thơ
Hồ Chí Minh
Nghệ
thuật
Nội dung
Thể thơ tứ tuyệt Dường luật
Phép điệp ng?
Hinh ảnh thơ trong sáng, gợi cảm
Tinh yêu thiên nhiên tha thiết
Tâm hồn thi sĩ
Phong thái ung dung, tự chủ.
Tinh yêu nước sâu nặng
Cốt cách chiến sĩ
Cổ điển v
Hiện đại
Hướng dẫn về nhà
1.Bài cũ
- H?c thu?c 2 bi tho "C?nh khuya", "R?m thỏng giờng".
- N?m ch?c nh?ng nột khỏi quỏt v? n?i dung v ngh? thu?t c?a hai bi tho.
- Tỡm nh?ng cõu tho v bi tho c?a Bỏc vi?t v? trang
2. Bài mới:
- Chu?n b? bi: "Ti?ng g trua" ( Xuõn Qu?nh)
- D?c bi tho
- Tr? l?i nh?ng cõu h?i 1,2,3,4 SGK/trang 151
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Hồng Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)