Bài 12. Cảnh khuya
Chia sẻ bởi Võ Nhật Trường |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
Tiết 45 : CẢNH KHUYA - RẰM THÁNG GIÊNG
- Hồ Chí Minh -
I.Giới Thiệu Chung :
- Tác giả : Hồ Chí Minh (1890-1969) lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. HCM còn là nhà thơ, danh nhân văn hóa thế giới.
- Tác phẩm : Ra đời ở chiến khu Việt Bắc.
Thể thơ :
+ Cảnh Khuya : Thất ngôn tứ tuyệt. Cách ngắt nhịp 3/4 (câu 1), 2/5 (câu 4).
+ Nguyên Tiêu : Thất ngôn tứ tuyệt. Bản dịch thơ là thơ lục bát nên không sát nghĩa và có phần sai lạc.
Tiếng suối trong / như tiếng hát xa (Câu 1).
Trăng lồng cổ thụ / bóng lòng hoa.
Cảnh khuya / như vẽ / người chưa ngủ.
Chưa ngủ / vì lo nỗi nước nhà (Câu 4).
Tiết 45 : CẢNH KHUYA - RẰM THÁNG GIÊNG
- Hồ Chí Minh -
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
II.Tìm hiểu văn bản :
1.Bài thơ Cảnh Khuya :
- Hai câu thơ đầu bài thơ :
+ Câu thơ : “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” có cách so sánh đặc biệt gợi lên tình cảm thân thiết của con người.
+ Từ “lồng” được nhắc lại hai lần thể hiện sự hòa hợp, quấn quýt của 2 màu sắc đen, trắng của một bức tranh phong cảnh về khuya.
Tiết 45 : CẢNH KHUYA - RẰM THÁNG GIÊNG
- Hồ Chí Minh -
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
- Hai câu thơ cuối thể hiện tâm trạng của tác giả :
+ Sự rung động của người nghệ sĩ trước vẻ đẹp của thiên nhiên.
+ Điệp ngữ “chưa ngủ” thể hiện tâm trạng lo lắng cho nước nhà.
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
2.Bài thơ Nguyên Tiêu :
- Tính từ “lồng lộng” và điệp từ “xuân” tạo khung cảnh cao rộng, bát ngát và tạo nên vẻ đẹp nên thơ, tràn đầy sức sống, tràn đầy ánh trăng trong đêm rằm tháng giêng.
Tiết 45 : CẢNH KHUYA - RẰM THÁNG GIÊNG
- Hồ Chí Minh -
3.Phong thái ung dung, lạc quan của Hồ Chí Minh :
Mặc dù lo cho dân, cho nước nhưng vẫn rung động trước thiên nhiên tràn đầy ánh trăng.
- Phong thái ấy toát ra từ giọng thơ vừa cổ điển vừa hiện đại.
Mặc dù bị trói chân tay.
Chim ca rộn núi hương bay ngát rừng.
Vui say ai cấm ta đừng.
Đường xa âu cũng bớt chừng quạnh hiu.
- Trên Đường -
Tiết 45 : CẢNH KHUYA - RẰM THÁNG GIÊNG
- Hồ Chí Minh -
4.Nét đẹp riêng về cảnh trăng ở mỗi bài :
- Bài Cảnh Khuya tả cảnh trăng rừng lồng vào vòm cây, hoa lá, tạo thành bức tranh nhiều đường nét.
- Bài Rằm tháng giêng tả cảnh trăng rằm tháng giêng trên sông nước có không gian cao rộng, bát ngát, tràn đầy sắc xuân.
Tiết 45 : CẢNH KHUYA - RẰM THÁNG GIÊNG
- Hồ Chí Minh -
III.Tổng kết :
Ghi nhớ : SGK/143
Tiết 45 : CẢNH KHUYA - RẰM THÁNG GIÊNG
- Hồ Chí Minh -
QUÝ THẦY CÔ
Tiết 45 : CẢNH KHUYA - RẰM THÁNG GIÊNG
- Hồ Chí Minh -
I.Giới Thiệu Chung :
- Tác giả : Hồ Chí Minh (1890-1969) lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. HCM còn là nhà thơ, danh nhân văn hóa thế giới.
- Tác phẩm : Ra đời ở chiến khu Việt Bắc.
Thể thơ :
+ Cảnh Khuya : Thất ngôn tứ tuyệt. Cách ngắt nhịp 3/4 (câu 1), 2/5 (câu 4).
+ Nguyên Tiêu : Thất ngôn tứ tuyệt. Bản dịch thơ là thơ lục bát nên không sát nghĩa và có phần sai lạc.
Tiếng suối trong / như tiếng hát xa (Câu 1).
Trăng lồng cổ thụ / bóng lòng hoa.
Cảnh khuya / như vẽ / người chưa ngủ.
Chưa ngủ / vì lo nỗi nước nhà (Câu 4).
Tiết 45 : CẢNH KHUYA - RẰM THÁNG GIÊNG
- Hồ Chí Minh -
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
II.Tìm hiểu văn bản :
1.Bài thơ Cảnh Khuya :
- Hai câu thơ đầu bài thơ :
+ Câu thơ : “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” có cách so sánh đặc biệt gợi lên tình cảm thân thiết của con người.
+ Từ “lồng” được nhắc lại hai lần thể hiện sự hòa hợp, quấn quýt của 2 màu sắc đen, trắng của một bức tranh phong cảnh về khuya.
Tiết 45 : CẢNH KHUYA - RẰM THÁNG GIÊNG
- Hồ Chí Minh -
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
- Hai câu thơ cuối thể hiện tâm trạng của tác giả :
+ Sự rung động của người nghệ sĩ trước vẻ đẹp của thiên nhiên.
+ Điệp ngữ “chưa ngủ” thể hiện tâm trạng lo lắng cho nước nhà.
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
2.Bài thơ Nguyên Tiêu :
- Tính từ “lồng lộng” và điệp từ “xuân” tạo khung cảnh cao rộng, bát ngát và tạo nên vẻ đẹp nên thơ, tràn đầy sức sống, tràn đầy ánh trăng trong đêm rằm tháng giêng.
Tiết 45 : CẢNH KHUYA - RẰM THÁNG GIÊNG
- Hồ Chí Minh -
3.Phong thái ung dung, lạc quan của Hồ Chí Minh :
Mặc dù lo cho dân, cho nước nhưng vẫn rung động trước thiên nhiên tràn đầy ánh trăng.
- Phong thái ấy toát ra từ giọng thơ vừa cổ điển vừa hiện đại.
Mặc dù bị trói chân tay.
Chim ca rộn núi hương bay ngát rừng.
Vui say ai cấm ta đừng.
Đường xa âu cũng bớt chừng quạnh hiu.
- Trên Đường -
Tiết 45 : CẢNH KHUYA - RẰM THÁNG GIÊNG
- Hồ Chí Minh -
4.Nét đẹp riêng về cảnh trăng ở mỗi bài :
- Bài Cảnh Khuya tả cảnh trăng rừng lồng vào vòm cây, hoa lá, tạo thành bức tranh nhiều đường nét.
- Bài Rằm tháng giêng tả cảnh trăng rằm tháng giêng trên sông nước có không gian cao rộng, bát ngát, tràn đầy sắc xuân.
Tiết 45 : CẢNH KHUYA - RẰM THÁNG GIÊNG
- Hồ Chí Minh -
III.Tổng kết :
Ghi nhớ : SGK/143
Tiết 45 : CẢNH KHUYA - RẰM THÁNG GIÊNG
- Hồ Chí Minh -
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Nhật Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)