Bài 12. Cảnh khuya
Chia sẻ bởi Võ Nhật Trường |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
?
Bài ; Cảnh khuya và Rằm tháng giêng
Cảnh khuya và Rằm tháng giêng
hồ chí minh
I. đọc hiểu chú thích :
1. Tác giả :
Hồ Chí Minh -Một chủ tịch vĩ đại một danh nhân văn hoá thế giới ; một nhà thơ lớn
2. Tác phẩm :
Cùng sáng tác tại Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ ác liệt
Cùng viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
II.Đọc- hiểu văn bản
Văn bản 1: Cảnh khuya
1. Hai câu đầu :
-Âm thanh ; tiếng suối so sánh với tiếng hát
- ánh trăng với từ lồng được lặp lại
-Thiên nhiên trong trẻo tươi sáng gợi niềm vui sống cho con người
2. Hai câu cuối :
- Câu 3 chuyển từ cảnh sang người
- Người chưa ngủ vì :
+ Cảnh khuya như vẽ : cảnh đẹp , người say đắm với thiên nhiên
+ Nỗi nước nhà
Vừa thiết tha với vẻ đẹp thiên nhiên
Vừa hết sức lo lắng đến vận mệnh đất nước
Biểu hiện tình yêu thiên nhiên và tình yêu đất nước trong tâm hồn Hồ Chí Minh
Cảnh khuya và rằm tháng giêng
hồ chí minh
I. đọc hiểu chú thích :
Văn bản 2: Rằm tháng giêng - (Nguyên Tiêu
1. Hai câu đầu :
Nguyệt chính viên :
Trăng tròn nhất
Không gian rộng thoáng , tràn ngập ánh trăng
Sông , nước , bầu trời tràn ngập hương xuân
Thiên nhiên đẹp , con người nồng nàn tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên
2. Hai câu cuối
Bàn việc quân :
Bàn công việc kháng chiến rất khẩn trương, việc sinh tử của đất nước
ánh trăng trở thành ngọn đèn trời khổng lồ , vừa là cảnh đẹp vừa là phương tiện để phục vụ đội quân cách mạnh hoạt động
- Dạ bán :
Nửa đêm
Con thuyền cách mạng vẫn lướt nhanh chở người và chở đầy trăng nữa
- Người và cảnh gắn bó hoà nhập
Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu đất nước của Bác
Cảnh khuya và rằm tháng giêng
hồ chí minh
I. đọc hiểu chú thích :
II.Đọc- hiểu văn bản
Văn bản 1: Cảnh khuya
III. Tổng kết :
1. Tạo cảnh thiên nhiên tươi đẹp từ đó biểu hiện tình yêu thiên nhiên và đất nước tha thiết .
2.Tâm hồn nhạy cảm và trân trọng những vẻ đẹp của tạo hoá thể hiện một phong cách sống lạc qua tự chủ
3. Thể thơ thất ngôn tứ ttuyệt , lời ít ý nhiều
Sự gợi cảm của ngôn từ
kết hợp miêu tả và biểu cảm
IV. Luyện tập;
Cảnh khuya và rằm tháng giêng
hồ chí minh
I. đọc hiểu chú thích :
II.Đọc- hiểu văn bản
Em biết bài thơ nào của bác có nội dung như vậy nữa ?
Về nhà : - Học rhuộc lòng 2 bài thơ
- Thấy nét chung và đặc điểm của mỗi bài .
Bài ; Cảnh khuya và Rằm tháng giêng
Cảnh khuya và Rằm tháng giêng
hồ chí minh
I. đọc hiểu chú thích :
1. Tác giả :
Hồ Chí Minh -Một chủ tịch vĩ đại một danh nhân văn hoá thế giới ; một nhà thơ lớn
2. Tác phẩm :
Cùng sáng tác tại Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ ác liệt
Cùng viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
II.Đọc- hiểu văn bản
Văn bản 1: Cảnh khuya
1. Hai câu đầu :
-Âm thanh ; tiếng suối so sánh với tiếng hát
- ánh trăng với từ lồng được lặp lại
-Thiên nhiên trong trẻo tươi sáng gợi niềm vui sống cho con người
2. Hai câu cuối :
- Câu 3 chuyển từ cảnh sang người
- Người chưa ngủ vì :
+ Cảnh khuya như vẽ : cảnh đẹp , người say đắm với thiên nhiên
+ Nỗi nước nhà
Vừa thiết tha với vẻ đẹp thiên nhiên
Vừa hết sức lo lắng đến vận mệnh đất nước
Biểu hiện tình yêu thiên nhiên và tình yêu đất nước trong tâm hồn Hồ Chí Minh
Cảnh khuya và rằm tháng giêng
hồ chí minh
I. đọc hiểu chú thích :
Văn bản 2: Rằm tháng giêng - (Nguyên Tiêu
1. Hai câu đầu :
Nguyệt chính viên :
Trăng tròn nhất
Không gian rộng thoáng , tràn ngập ánh trăng
Sông , nước , bầu trời tràn ngập hương xuân
Thiên nhiên đẹp , con người nồng nàn tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên
2. Hai câu cuối
Bàn việc quân :
Bàn công việc kháng chiến rất khẩn trương, việc sinh tử của đất nước
ánh trăng trở thành ngọn đèn trời khổng lồ , vừa là cảnh đẹp vừa là phương tiện để phục vụ đội quân cách mạnh hoạt động
- Dạ bán :
Nửa đêm
Con thuyền cách mạng vẫn lướt nhanh chở người và chở đầy trăng nữa
- Người và cảnh gắn bó hoà nhập
Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu đất nước của Bác
Cảnh khuya và rằm tháng giêng
hồ chí minh
I. đọc hiểu chú thích :
II.Đọc- hiểu văn bản
Văn bản 1: Cảnh khuya
III. Tổng kết :
1. Tạo cảnh thiên nhiên tươi đẹp từ đó biểu hiện tình yêu thiên nhiên và đất nước tha thiết .
2.Tâm hồn nhạy cảm và trân trọng những vẻ đẹp của tạo hoá thể hiện một phong cách sống lạc qua tự chủ
3. Thể thơ thất ngôn tứ ttuyệt , lời ít ý nhiều
Sự gợi cảm của ngôn từ
kết hợp miêu tả và biểu cảm
IV. Luyện tập;
Cảnh khuya và rằm tháng giêng
hồ chí minh
I. đọc hiểu chú thích :
II.Đọc- hiểu văn bản
Em biết bài thơ nào của bác có nội dung như vậy nữa ?
Về nhà : - Học rhuộc lòng 2 bài thơ
- Thấy nét chung và đặc điểm của mỗi bài .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Nhật Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)