Bài 12. Cảnh khuya

Chia sẻ bởi Phan Minh Dũng | Ngày 28/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

CẢNH KHUYA - RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên Tiêu)
TUẦN XII - Tiết 46
Trường THCS Lê Thánh Tôn
Ngữ văn 7 – Phan Minh Dũng
CẢNH KHUYA
Cây to sống đã lâu năm
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng bóng .
Cảnh khuya như vẻ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
Hồ Chí Minh
cổ thụ
lồng hoa
- Ánh trăng lồng vào vòm cây cổ thụ, in bóng xuống
mặt đất như muôn nghìn bông hoa.
RẰM THÁNG GIÊNG
(Nguyên Tiêu)
Phiên âm:
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
1948
Dịch nghĩa:
Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất,
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẩm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Xuân Thuỷ dịch)
Hồ Chí Minh
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2. Thể thơ:
-Hồ Chí Minh (1890 – 1969): Lãnh tụ vĩ đại của
dân tộc và cách mạng Việt Nam; một danh nhân
văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn.
Bài 1: Tứ tuyệt
Bài 2:
Phân âm: Tứ tuyệt
Dịch thơ: Lục bát
Bài Cảnh khuya
Cảnh đẹp của trăng
1.
Cảnh đẹp của trăng ở núi rừng như một bức tranh chỉ với hai màu trắng- đen, sáng-tối tạo nên vẻ đẹp lung linh, chập chờn...
Nghệ thuật: So sánh.
Tâm hồn của một người yêu nước
2.
Vừa say mê cảnh đẹp của trăng
vừa lo nghĩ đến việc nước, việc dân.
Niềm say mê cảnh đẹp thiên nhiên
và nỗi lo việc nước của Bác Hồ.
Bài 1
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa .
Cảnh khuya như vẻ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
Bài Nguyên Tiêu
Tả cảnh rằm tháng giêng
1.
Không gian cao rộng, bát ngát không giới hạn
giữa dòng sông, sông xuân, nước xuân và trời xuân
(xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên).
Cảnh trăng đẹp toả sáng cả bầu trời mênh mông,
rộng lớn -Bác Hồ đã cảm nhận được cảnh đẹp ấy
trong một đêm lo bàn việc nước.
Một phong thái ung dung, lạc quan
2.
Dù ngày đêm lo nghĩ việc nước, việc dân
nhưng tâm hồn Bác vẫn luôn rung cảm trước
vẻ đẹp của thiên nhiên, vẫn tỏ ra ung dung
lạc quan và tin tưởng.
Phiên âm:
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
1948
Bài 2
Dịch nghĩa:
Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất,
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẩm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.

Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Xuân Thuỷ dịch)
III. Tổng kết
CẢNH KHUYA - RẰM THÁNG GIÊNG là hai
bài thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh được
sáng tác trong thời kì đầu cuốc kháng chiến
chống thực dân Pháp. Hai bài thơ miêu tả
cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện
tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm,
lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung
dung, lạc quan của Bác Hồ.
Hai bài thơ có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp
có màu sắc cổ điển mà bình dị, tự nhiên.
?.Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng thể hiện
điều gì trong tâm hồn Bác ?
A – Lòng yêu nước thương dân sâu sắc, nhất là thương
các chiến sĩ.
B – Tinh thần vượt khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ
cách mạng của Người.
C – Tình yêu thên nhiên thiết tha và lối sống hoà nhập
với thiên nhiên.
D – Tình yêu thiên nhiên sâu sắc, tâm hồn nhạy
cảm, lòng yêu nước thiết tha và phong thái chiến sĩ
– thi sĩ của Bác.
?
Dặn dò:
1- Làm bài tập 4, học bài.
2- Soạn: -NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ - Hạ Tri Chương
-- mục I tiết 40 Luyện nói
văn biểu cảm về sự vật và con người
Thân ái chào tạm biệt!
Hẹn gặp lại ở tiết học sau!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Minh Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)