Bài 12. Cảnh khuya
Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Vịnh |
Ngày 28/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Ngữ Văn 9
Trường trung học cơ sở Tân Chi
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc
Cảnh khuya và Rằm tháng giêng
Tiết 45
(Hồ Chí Minh)
NỘI DUNG BÀI HỌC HÔM NAY.
Tác giả
Tác phẩm
Đọc
Chú thích
Văn bản “ Cảnh Khuya”
Văn bản “ Rằm tháng Giêng”
I . Tìm hiểu chung
(Hồ Chí Minh)
Hồ Chí Minh
1. Tác giả:
(1890 - 1969)
- Là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
- Là một danh nhân văn hoá thế giới - một nhà văn, nhà thơ lớn.
I . Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác ph?m
a. Hoàn cảnh sáng tác:
Viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Cảnh khuya (1947)
- Rằm tháng giêng (1948)
I . Tìm hiểu chung
(Hồ Chí Minh)
Thất ngôn tứ tuyệt.
1. Tác giả:
2. Tác ph?m
a. Hoàn cảnh sáng tác
b. Th? lo?i
I . Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác ph?m
a. Hoàn cảnh sáng tác
b. Thể loại
Thất ngôn tứ tuyệt.
Hai câu đầu: tả cảnh.
Hai câu cuối: tả tình.
Thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Mỗi bài có 4 câu, mỗi câu 7 chữ.
- Gieo vẫn ở cuối các câu 1,2,4.
- Cấu trúc: khai, thừa, chuyển, hợp.
- Nhịp thơ: nhịp 4/3.
2 phần
c. Cấu trúc:
2 phần.
II . Đọc hiểu chú thích
Văn bản “Cảnh khuya”
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1. Đọc
II . Đọc hiểu chú thích
Văn bản Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)
Phiên âm:
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
1. Đọc
II . Đọc hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
III. Phân tích văn bản
Văn bản “Cảnh khuya”
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
a. Hai câu thơ đầu.
Tiếng suối
Trăng, cổ thụ, hoa
So sánh
Trong trẻo, gần gũi, ấm áp
Điệp từ
Tiểu đối
Quấn quýt, lung linh, huyền ảo.
Gần gũi, huyền ảo, sống động, tràn ngập ánh trăng.
Cảnh rừng núi đêm khuya
Tiếng suối trong tiếng hát xa
Trăng cổ thụ bóng hoa
lồng
như
lồng
Bức tranh cảnh khuya gần gũi, huyền ảo, sống động và tràn ngập ánh trăng.
III. Phân tích văn bản
Văn bản “Cảnh khuya”
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
a. Hai câu thơ đầu.
Say mê ngắm cảnh
Nỗi lo việc nước
Tâm hồn thi sĩ
Tâm trạng
Cảnh khuya như vẽ người
vì lo nỗi nước nhà
Bức tranh cảnh khuya gần gũi, huyền ảo, sống động và tràn ngập ánh trăng.
b. Hai câu thơ cuối
chưa ngủ
Chưa ngủ
Tinh thần thi sĩ
Tâm trạng say mê ngắm cảnh và lo lắng việc nước.
III. Phân tích văn bản
Văn bản “Cảnh khuya”
a. Hai câu thơ đầu.
Bức tranh cảnh khuya ở núi rừng Việt Bắc gần gũi, huyền ảo, sống động.
b. Hai câu thơ cuối.
Tâm trạng say mê ngắm cảnh và lo lắng việc nước
Tiểu kết :
Nội dung
+ Vẽ nên bức tranh cảnh khuya núi rừng Việt Bắc sống động, nên thơ.
+ Thể hiện tâm hồn yêu thiên nhiên và tấm lòng thiết tha với đất nước.
Nghệ thuật
Sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc: so sánh, tiểu đối, điệp từ. Ngôn từ bình dị, gợi cảm.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Cảnh khuya
III. Phân tích văn bản
1. Văn bản “Cảnh khuya”
2. Văn bản “Rằm tháng giêng”
Trong một chuyến đi công tác ở rừng Việt Bắc trong thời kì kháng chiến chống Pháp, Bác Hồ đi kiểm tra chiến dịch trên một con thuyền. Cùng đi có nhà thơ Xuân Thuỷ và một số cán bộ. Công việc xong, khi trở về trời đã khuya, trăng rằm vẫn toả sáng vằng vặc trên bầu trời. Mọi người đề nghị Bác làm thơ. Bác không từ chối và đọc một bài thơ tứ tuyệt chữ Hán tên là Nguyên tiêu. Mọi người thưởng thức chất nhạc của thơ nhưng không hiểu nghĩa. Bác Hồ bảo: "Có Xuân Thuỷ đây, Xuân Thuỷ dịch đi". Nhà thơ Xuân Thuỷ vâng lời Bác đã dịch nhanh bài thơ. Bác khen Xuân Thuỷ dịch lưu loát nhưng thiếu của Bác một chữ xuân.
III. Phân tích văn bản
1. Văn bản “Cảnh khuya”
2. Văn bản “Rằm tháng giêng”
Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Phiên âm:
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Xuân Thuỷ dịch)
III. Phân tích văn bản
Văn bản “Rằm tháng giêng”
a. Hai câu thơ đầu.
Trăng
Sông, nước, trời
Tròn đầy, sáng nhất
Tràn ngập, sắc xuân
Không gian cao rộng, bát ngát,
tràn đầy ánh sáng, tràn đầy sắc xuân.
Cảnh sông nước đêm rằm tháng giêng
Kim dạ nguyên tiêu
Cảnh sông nước trăng xuân cao rộng, bát ngát, tràn đầy sắc xuân.
giang thủy tiếp thiên;
nguyệt chính viên,
Xuân
xuân
xuân
III. Phân tích văn bản
Văn bản “Rằm tháng giêng”
a. Hai câu thơ đầu.
Yên ba thâm xứ
Cảnh sông nước trăng xuân cao rộng, bát ngát, tràn đầy sắc xuân.
Dạ bán quy lai
đàm quân sự,
b. Hai câu thơ cuối
Con người ung dung, lạc quan
Con người
Bàn bạc việc quân
Ung dung, lạc quan
Đi trên thuyền chở đầy trăng
nguyệt mãn thuyền.
III. Phân tích văn bản
Văn bản “Rằm tháng giêng”
a. Hai câu thơ đầu.
Cảnh sông nước trăng xuân cao rộng, bát ngát, tràn đầy sắc xuân.
b. Hai câu thơ cuối
Con người ung dung, lạc quan
Tiểu kết :
Nội dung
Nghệ thuật
- Bức tranh trăng trên sông nước bát ngát, tràn đầy sắc xuân.
- Tâm hồn rộng mở trước thiên nhiên và phong thái ung dung, lạc quan.
Biện pháp điệp từ; ngôn từ giàu nhạc điệu, gợi cảm.
IV. Tổng kết
Thảo luận nhóm:
Hãy nêu những điểm giống nhau về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ?
Rằm tháng giêng
Cảnh khuya
Rừng núi, trăng khuya
Sông nước, trăng xuân
Yêu thiên nhiên
Yêu nước
Nỗi lo nước nhà
Bàn bạc việc quân
Bút pháp cổ điển, hiện đại
Tâm hồn thi sĩ và tinh thần chiến sĩ
LUYỆN TẬP
THE END
Thank you for watching
Tanchi secondary school. Tien Du - Bac Ninh. Email: [email protected].
Trường trung học cơ sở Tân Chi
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc
Cảnh khuya và Rằm tháng giêng
Tiết 45
(Hồ Chí Minh)
NỘI DUNG BÀI HỌC HÔM NAY.
Tác giả
Tác phẩm
Đọc
Chú thích
Văn bản “ Cảnh Khuya”
Văn bản “ Rằm tháng Giêng”
I . Tìm hiểu chung
(Hồ Chí Minh)
Hồ Chí Minh
1. Tác giả:
(1890 - 1969)
- Là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
- Là một danh nhân văn hoá thế giới - một nhà văn, nhà thơ lớn.
I . Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác ph?m
a. Hoàn cảnh sáng tác:
Viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Cảnh khuya (1947)
- Rằm tháng giêng (1948)
I . Tìm hiểu chung
(Hồ Chí Minh)
Thất ngôn tứ tuyệt.
1. Tác giả:
2. Tác ph?m
a. Hoàn cảnh sáng tác
b. Th? lo?i
I . Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác ph?m
a. Hoàn cảnh sáng tác
b. Thể loại
Thất ngôn tứ tuyệt.
Hai câu đầu: tả cảnh.
Hai câu cuối: tả tình.
Thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Mỗi bài có 4 câu, mỗi câu 7 chữ.
- Gieo vẫn ở cuối các câu 1,2,4.
- Cấu trúc: khai, thừa, chuyển, hợp.
- Nhịp thơ: nhịp 4/3.
2 phần
c. Cấu trúc:
2 phần.
II . Đọc hiểu chú thích
Văn bản “Cảnh khuya”
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1. Đọc
II . Đọc hiểu chú thích
Văn bản Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)
Phiên âm:
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
1. Đọc
II . Đọc hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
III. Phân tích văn bản
Văn bản “Cảnh khuya”
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
a. Hai câu thơ đầu.
Tiếng suối
Trăng, cổ thụ, hoa
So sánh
Trong trẻo, gần gũi, ấm áp
Điệp từ
Tiểu đối
Quấn quýt, lung linh, huyền ảo.
Gần gũi, huyền ảo, sống động, tràn ngập ánh trăng.
Cảnh rừng núi đêm khuya
Tiếng suối trong tiếng hát xa
Trăng cổ thụ bóng hoa
lồng
như
lồng
Bức tranh cảnh khuya gần gũi, huyền ảo, sống động và tràn ngập ánh trăng.
III. Phân tích văn bản
Văn bản “Cảnh khuya”
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
a. Hai câu thơ đầu.
Say mê ngắm cảnh
Nỗi lo việc nước
Tâm hồn thi sĩ
Tâm trạng
Cảnh khuya như vẽ người
vì lo nỗi nước nhà
Bức tranh cảnh khuya gần gũi, huyền ảo, sống động và tràn ngập ánh trăng.
b. Hai câu thơ cuối
chưa ngủ
Chưa ngủ
Tinh thần thi sĩ
Tâm trạng say mê ngắm cảnh và lo lắng việc nước.
III. Phân tích văn bản
Văn bản “Cảnh khuya”
a. Hai câu thơ đầu.
Bức tranh cảnh khuya ở núi rừng Việt Bắc gần gũi, huyền ảo, sống động.
b. Hai câu thơ cuối.
Tâm trạng say mê ngắm cảnh và lo lắng việc nước
Tiểu kết :
Nội dung
+ Vẽ nên bức tranh cảnh khuya núi rừng Việt Bắc sống động, nên thơ.
+ Thể hiện tâm hồn yêu thiên nhiên và tấm lòng thiết tha với đất nước.
Nghệ thuật
Sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc: so sánh, tiểu đối, điệp từ. Ngôn từ bình dị, gợi cảm.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Cảnh khuya
III. Phân tích văn bản
1. Văn bản “Cảnh khuya”
2. Văn bản “Rằm tháng giêng”
Trong một chuyến đi công tác ở rừng Việt Bắc trong thời kì kháng chiến chống Pháp, Bác Hồ đi kiểm tra chiến dịch trên một con thuyền. Cùng đi có nhà thơ Xuân Thuỷ và một số cán bộ. Công việc xong, khi trở về trời đã khuya, trăng rằm vẫn toả sáng vằng vặc trên bầu trời. Mọi người đề nghị Bác làm thơ. Bác không từ chối và đọc một bài thơ tứ tuyệt chữ Hán tên là Nguyên tiêu. Mọi người thưởng thức chất nhạc của thơ nhưng không hiểu nghĩa. Bác Hồ bảo: "Có Xuân Thuỷ đây, Xuân Thuỷ dịch đi". Nhà thơ Xuân Thuỷ vâng lời Bác đã dịch nhanh bài thơ. Bác khen Xuân Thuỷ dịch lưu loát nhưng thiếu của Bác một chữ xuân.
III. Phân tích văn bản
1. Văn bản “Cảnh khuya”
2. Văn bản “Rằm tháng giêng”
Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Phiên âm:
Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Xuân Thuỷ dịch)
III. Phân tích văn bản
Văn bản “Rằm tháng giêng”
a. Hai câu thơ đầu.
Trăng
Sông, nước, trời
Tròn đầy, sáng nhất
Tràn ngập, sắc xuân
Không gian cao rộng, bát ngát,
tràn đầy ánh sáng, tràn đầy sắc xuân.
Cảnh sông nước đêm rằm tháng giêng
Kim dạ nguyên tiêu
Cảnh sông nước trăng xuân cao rộng, bát ngát, tràn đầy sắc xuân.
giang thủy tiếp thiên;
nguyệt chính viên,
Xuân
xuân
xuân
III. Phân tích văn bản
Văn bản “Rằm tháng giêng”
a. Hai câu thơ đầu.
Yên ba thâm xứ
Cảnh sông nước trăng xuân cao rộng, bát ngát, tràn đầy sắc xuân.
Dạ bán quy lai
đàm quân sự,
b. Hai câu thơ cuối
Con người ung dung, lạc quan
Con người
Bàn bạc việc quân
Ung dung, lạc quan
Đi trên thuyền chở đầy trăng
nguyệt mãn thuyền.
III. Phân tích văn bản
Văn bản “Rằm tháng giêng”
a. Hai câu thơ đầu.
Cảnh sông nước trăng xuân cao rộng, bát ngát, tràn đầy sắc xuân.
b. Hai câu thơ cuối
Con người ung dung, lạc quan
Tiểu kết :
Nội dung
Nghệ thuật
- Bức tranh trăng trên sông nước bát ngát, tràn đầy sắc xuân.
- Tâm hồn rộng mở trước thiên nhiên và phong thái ung dung, lạc quan.
Biện pháp điệp từ; ngôn từ giàu nhạc điệu, gợi cảm.
IV. Tổng kết
Thảo luận nhóm:
Hãy nêu những điểm giống nhau về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ?
Rằm tháng giêng
Cảnh khuya
Rừng núi, trăng khuya
Sông nước, trăng xuân
Yêu thiên nhiên
Yêu nước
Nỗi lo nước nhà
Bàn bạc việc quân
Bút pháp cổ điển, hiện đại
Tâm hồn thi sĩ và tinh thần chiến sĩ
LUYỆN TẬP
THE END
Thank you for watching
Tanchi secondary school. Tien Du - Bac Ninh. Email: [email protected].
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Viết Vịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)