Bài 12. Cảnh khuya
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hiệu |
Ngày 28/04/2019 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt Liệt Chào Mừng
Các thầy giáo, cô giáo
về dự giờ, thăm lớp !
Bác Hồ ở chiến khu việt Bắc
tiết 45 - bài 12
Hồ Chí Minh
cảnh khuya
Rằm tháng giêng
(nguyên tiêu)
Cảnh khuya - rằm tháng giêng
I. tìm hiẻu khái quát văn bản
1. Đọc, tìm hiểu chú thích: (sgk)
(Giọng chậm, thư thái và sâu lắng )
a/ Tác giả:
* Hồ chí minh ( 1890-1969 )
- Quê: Kim Liên-Nam Đàn-Nghệ An
- Nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam, danh nhân văn
hoá thế giới.
a/ Tác phẩm:
* Đều được sáng tác ở chiến khu Việt Bắc, vào
những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp
+ Cảnh Khuya (1947)
+ Rằm tháng giêng (1948)
2. Thể thơ:
Đều là thể thất ngôn tứ tuyệt, bài "Rằm tháng
giêng" được tác giả Xuân Thuỷ dịch sang thể
lục bát.
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
Bài 1: cảnh khuya
1. Hai câu đầu
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
? Âm thanh tiếng suối được tác giả liên tưởng đến hình ảnh âm thanh nào ?
- Tiếng suối . tiếng hát xa
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
- Biện pháp nghệ thuật: so sánh
Bài 1: cảnh khuya
1. Hai câu đầu: Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
? Liên hệ với các tác giả đã đã học để thấy được sự độc đáo của câu thơ ?
KL: Sự so sánh của Bác độc đáo hơn, ý thơ trở nên sống động hơn, mang theo được hơi ấm của con người.
Bài 1: cảnh khuya
1. Hai câu đầu: Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
? ở câu thơ thứ 2 tác giả đã sử dụng đến thủ pháp nghệ thuật nào?
Điệp từ: "Lồng"
? Hãy phân tích cái hay trong việc sử dụng điệp từ đó?
- Vẻ đẹp: Trăng - Cây cổ thụ - Bóng - Hoa, quyện lồng vào nhau trong màu sắc lung linh huyền ảo, thiên nhiên trở nên đẹp hơn , hữu tình hơn. ( "Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa" . Đây là bức tranh nhiều tầng lớp , đường nét, hình khối đa dạng . Có dáng hình vươn cao toả rộng của vòm cổ thụ , ở trên cao lấp loáng ánh trăng , có bóng lá, bóng cây, ánh trăng in vào khóm hoa, in trên mặt đất thành những hình bông hoa thêu dệt . Bức tranh chỉ có hai màu sáng- tối, trắng- đen mà tạo nên vẻ lung linh, chập chờn, lại ấm áp, hoà hợp quấn quýt bởi âm hưởng của hai từ " lồng" ở một câu thơ )
Bài 1: cảnh khuya
2. Hai câu sau: Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
? Em có cảm nhận như thế nào về tâm trạng của Bác trong câu thứ ba ?
- Nhân vật trữ tình trong tâm trạng thao thức đang thưởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên ở chiến khu Việt Bắc, càng về khuya càng đẹp như tranh vẽ.
? Đọc câu thứ 4 ta thấy điều gì bất ngờ ở đây ?
Hoá ra Người chưa ngủ không chỉ vì cảnh khuya đẹp mà vì lo lắng việc quân, việc nước.
(Điệp ngữ " chưa ngủ" đặt ở cuối câu thứ 3 và đầu câu thứ 4 là một bản lề mở ra 2 phía của tâm trạng trong cùng một con người : ảo và thực, ngoại cảnh và nội tâm, nghệ sĩ và chiến sĩ, cổ điển và hiện đại- niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước . Hai nét tâm trạng ấy thống nhất trong con người Bác , thể hiện sự hoà hợp , thống nhất giữa nhà thơ và người chiến sĩ trong vị lãnh tụ . )
* Cái cốt cách của thi sĩ lồng với cốt cách người chiến sĩ vĩ đại Hồ Chí Minh, Người yêu thiên nhiên luôn gắn với tình yêu nước.
Cảnh khuya - rằm tháng giêng
Bài 2: Rằm tháng giêng
1. Hai câu đầu: Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Cảnh khuya - rằm tháng giêng
III. Hướng dẫn phân tích
Bài 2: Rằm tháng giêng
1. Hai câu đầu: Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.
? Từ hai câu thơ gợi cho emcảnh thiên nhiên ở chiến khu VB như thế nào?
- Cảnh đẹp của thiên nhiên chiến khu VB có trăng rằm soi tỏ, dòng sông xuân thơ mộng, dòng nước trong mát mùa xuân cùng với bầu trời mùa xuân cao xanh lồng lộng.
Cảnh khuya - rằm tháng giêng
III. Hướng dẫn phân tích
Bài 2: Rằm tháng giêng
2. Hai câu sau:
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
? Hai câu thơ sau cảnh đêm trăng tiếp tục được
thi nhân miêu tả như thế nào ?
- Đêm trăng rằm nơi chiến khu VB đẹp lung linh huyền ảo. Nơi "yên ba thâm xứ" đó Bác và trung ương Đảng đang bàn bạc việc quân sự.
Cảnh khuya - rằm tháng giêng
Bài 2: Rằm tháng giêng
2. Hai câu sau:
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
* Đây không phải Là cuộc du ngoạn ngắm trăng thông thường của các nhà ẩn sĩ lánh đời, nhàn tản hoặc của những tao nhân mặc khách xưa.
? Em hãy cho biết câu thơ cuối mở ra điều gì?
- Tình yêu thiên nhiên, yêu trăng vẫn đến với thơ Bác: Sáng ngời, tràn trề, lai lỏng.?n chứa đằng sau những câu chữ ấy là tinh thần lạc quan vào tương lai tất thắng của dân tộc ta.
Mà chủ tịch HCM là người chèo lái con thuyền cách mạng VN quyết đến ngày thắng lợi cuối cùng.
Cảnh khuya - rằm tháng giêng
IV. Tổng kết
1. Nội dung:
? Em hãy khái quát lại nội dung hai bài thơ ?
- Thiên nhiên ở chiến khu VB đẹp, thơ mộng thấm đượm tình người, tình yêu thiên nhiên của Bác gắn với tình yêu nước.
2. Nghệ thuật:
? Em hãy nêu các biện pháp nghệ thuật được Bác sử dụng qua hai bài thơ ?
- Miêu tả Kết hợp với so sánh, điệp từ, điệp ngữ thật độc đáo, đặc sắc và man mác vị Đường thi.
Chúc các thầy giáo, cô giáo
Mạnh khoẻ - hạnh phúc !
Chúc các em học sinh
Chăm ngoan - học giỏi !
Các thầy giáo, cô giáo
về dự giờ, thăm lớp !
Bác Hồ ở chiến khu việt Bắc
tiết 45 - bài 12
Hồ Chí Minh
cảnh khuya
Rằm tháng giêng
(nguyên tiêu)
Cảnh khuya - rằm tháng giêng
I. tìm hiẻu khái quát văn bản
1. Đọc, tìm hiểu chú thích: (sgk)
(Giọng chậm, thư thái và sâu lắng )
a/ Tác giả:
* Hồ chí minh ( 1890-1969 )
- Quê: Kim Liên-Nam Đàn-Nghệ An
- Nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam, danh nhân văn
hoá thế giới.
a/ Tác phẩm:
* Đều được sáng tác ở chiến khu Việt Bắc, vào
những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp
+ Cảnh Khuya (1947)
+ Rằm tháng giêng (1948)
2. Thể thơ:
Đều là thể thất ngôn tứ tuyệt, bài "Rằm tháng
giêng" được tác giả Xuân Thuỷ dịch sang thể
lục bát.
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
Bài 1: cảnh khuya
1. Hai câu đầu
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
? Âm thanh tiếng suối được tác giả liên tưởng đến hình ảnh âm thanh nào ?
- Tiếng suối . tiếng hát xa
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
- Biện pháp nghệ thuật: so sánh
Bài 1: cảnh khuya
1. Hai câu đầu: Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
? Liên hệ với các tác giả đã đã học để thấy được sự độc đáo của câu thơ ?
KL: Sự so sánh của Bác độc đáo hơn, ý thơ trở nên sống động hơn, mang theo được hơi ấm của con người.
Bài 1: cảnh khuya
1. Hai câu đầu: Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
? ở câu thơ thứ 2 tác giả đã sử dụng đến thủ pháp nghệ thuật nào?
Điệp từ: "Lồng"
? Hãy phân tích cái hay trong việc sử dụng điệp từ đó?
- Vẻ đẹp: Trăng - Cây cổ thụ - Bóng - Hoa, quyện lồng vào nhau trong màu sắc lung linh huyền ảo, thiên nhiên trở nên đẹp hơn , hữu tình hơn. ( "Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa" . Đây là bức tranh nhiều tầng lớp , đường nét, hình khối đa dạng . Có dáng hình vươn cao toả rộng của vòm cổ thụ , ở trên cao lấp loáng ánh trăng , có bóng lá, bóng cây, ánh trăng in vào khóm hoa, in trên mặt đất thành những hình bông hoa thêu dệt . Bức tranh chỉ có hai màu sáng- tối, trắng- đen mà tạo nên vẻ lung linh, chập chờn, lại ấm áp, hoà hợp quấn quýt bởi âm hưởng của hai từ " lồng" ở một câu thơ )
Bài 1: cảnh khuya
2. Hai câu sau: Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
? Em có cảm nhận như thế nào về tâm trạng của Bác trong câu thứ ba ?
- Nhân vật trữ tình trong tâm trạng thao thức đang thưởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên ở chiến khu Việt Bắc, càng về khuya càng đẹp như tranh vẽ.
? Đọc câu thứ 4 ta thấy điều gì bất ngờ ở đây ?
Hoá ra Người chưa ngủ không chỉ vì cảnh khuya đẹp mà vì lo lắng việc quân, việc nước.
(Điệp ngữ " chưa ngủ" đặt ở cuối câu thứ 3 và đầu câu thứ 4 là một bản lề mở ra 2 phía của tâm trạng trong cùng một con người : ảo và thực, ngoại cảnh và nội tâm, nghệ sĩ và chiến sĩ, cổ điển và hiện đại- niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước . Hai nét tâm trạng ấy thống nhất trong con người Bác , thể hiện sự hoà hợp , thống nhất giữa nhà thơ và người chiến sĩ trong vị lãnh tụ . )
* Cái cốt cách của thi sĩ lồng với cốt cách người chiến sĩ vĩ đại Hồ Chí Minh, Người yêu thiên nhiên luôn gắn với tình yêu nước.
Cảnh khuya - rằm tháng giêng
Bài 2: Rằm tháng giêng
1. Hai câu đầu: Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Cảnh khuya - rằm tháng giêng
III. Hướng dẫn phân tích
Bài 2: Rằm tháng giêng
1. Hai câu đầu: Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.
? Từ hai câu thơ gợi cho emcảnh thiên nhiên ở chiến khu VB như thế nào?
- Cảnh đẹp của thiên nhiên chiến khu VB có trăng rằm soi tỏ, dòng sông xuân thơ mộng, dòng nước trong mát mùa xuân cùng với bầu trời mùa xuân cao xanh lồng lộng.
Cảnh khuya - rằm tháng giêng
III. Hướng dẫn phân tích
Bài 2: Rằm tháng giêng
2. Hai câu sau:
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
? Hai câu thơ sau cảnh đêm trăng tiếp tục được
thi nhân miêu tả như thế nào ?
- Đêm trăng rằm nơi chiến khu VB đẹp lung linh huyền ảo. Nơi "yên ba thâm xứ" đó Bác và trung ương Đảng đang bàn bạc việc quân sự.
Cảnh khuya - rằm tháng giêng
Bài 2: Rằm tháng giêng
2. Hai câu sau:
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
* Đây không phải Là cuộc du ngoạn ngắm trăng thông thường của các nhà ẩn sĩ lánh đời, nhàn tản hoặc của những tao nhân mặc khách xưa.
? Em hãy cho biết câu thơ cuối mở ra điều gì?
- Tình yêu thiên nhiên, yêu trăng vẫn đến với thơ Bác: Sáng ngời, tràn trề, lai lỏng.?n chứa đằng sau những câu chữ ấy là tinh thần lạc quan vào tương lai tất thắng của dân tộc ta.
Mà chủ tịch HCM là người chèo lái con thuyền cách mạng VN quyết đến ngày thắng lợi cuối cùng.
Cảnh khuya - rằm tháng giêng
IV. Tổng kết
1. Nội dung:
? Em hãy khái quát lại nội dung hai bài thơ ?
- Thiên nhiên ở chiến khu VB đẹp, thơ mộng thấm đượm tình người, tình yêu thiên nhiên của Bác gắn với tình yêu nước.
2. Nghệ thuật:
? Em hãy nêu các biện pháp nghệ thuật được Bác sử dụng qua hai bài thơ ?
- Miêu tả Kết hợp với so sánh, điệp từ, điệp ngữ thật độc đáo, đặc sắc và man mác vị Đường thi.
Chúc các thầy giáo, cô giáo
Mạnh khoẻ - hạnh phúc !
Chúc các em học sinh
Chăm ngoan - học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hiệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)