Bài 12. Cảnh khuya
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hương |
Ngày 28/04/2019 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Cảnh khuya thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinh
Giáo viên: Hoàng Thị Hương
Trường PT DT Bán trú THCS Thạch Đạn
CẢNH KHUYA
RẰM THÁNG GIÊNG
Hồ Chí Minh
Ngữ văn tiết 45 Văn bản
( Nguyên tiêu)
Ngữ văn tiết 45 Văn bản
CẢNH KHUYA , RẰM THÁNG GIÊNG ( Nguyên Tiêu)
- Hồ Chí Minh-
I. Đọc và tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
Hồ Chí Minh (1890 – 1969)
- Là vị lãnh tụ vĩ đại, danh nhân văn hóa thế giới.
Ngữ văn tiết 45 Văn bản
CẢNH KHUYA , RẰM THÁNG GIÊNG ( Nguyên Tiêu)
- Hồ Chí Minh-
I. Đọc và tìm hiểu chung.
1. Tác giả
- Hồ Chí Minh (1890 – 1969)
- Là vị lãnh tụ vĩ đại, danh nhân văn hóa thế giới.
2. Tác phẩm:
- Sáng tác tại Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
4. Thể thơ:.
3. Đọc và giải nghĩa từ
thất ngôn tứ tuyệt.
II. Đọc hiểu văn bản
A. Bài thơ Cảnh khuya
1. Cảnh khuya ở rừng Việt Bắc.
- Âm thanh: tiếng suối
- Hình ảnh: trăng, cây cổ thụ, hoa
-> NT:So sánh,
Điệp từ,
Nhân hóa.
Ngữ văn tiết 45 Văn bản
CẢNH KHUYA , RẰM THÁNG GIÊNG ( Nguyên Tiêu)
- Hồ Chí Minh-
I. Đọc và tìm hiểu chung.
1. Tác giả
- Hồ Chí Minh (1890 – 1969)
- Là vị lãnh tụ vĩ đại, danh nhân văn hóa thế giới.
2. Tác phẩm:
- Sáng tác tại Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
4.Thể thơ:.
3. Đọc và giải nghĩa từ
thất ngôn tứ tuyệt.
II. Đọc hiểu văn bản
A. Bài thơ Cảnh khuya
1. Cảnh khuya ở rừng Việt Bắc.
- Âm thanh: tiếng suối.
- Hình ảnh: trăng, cây cổ thụ, hoa.
-> NT:So sánh,
Điệp từ, Nhân hóa.
=>Bức tranh thiên nhiên trong trẻo,tràn đầy sức sống.
2. Hình ảnh con người.
Ngữ văn tiết 45 Văn bản
CẢNH KHUYA , RẰM THÁNG GIÊNG ( Nguyên Tiêu)
- Hồ Chí Minh-
I. Đọc và tìm hiểu chung.
1. Tác giả
- Hồ Chí Minh (1890 – 1969)
- Là vị lãnh tụ vĩ đại, danh nhân văn hóa thế giới.
2. Tác phẩm:
- Sáng tác tại Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
4. Thể thơ:.
3. Đọc và giải nghĩa từ
thất ngôn tứ tuyệt.
II. Đọc hiểu văn bản
A. Bài thơ Cảnh khuya
1. Cảnh khuya ở rừng Việt Bắc.
- Âm thanh: tiếng suối.
- Hình ảnh: trăng, cây cổ thụ, hoa.
-> NT:So sánh,
Điệp từ , Nhân hóa .
=>Bức tranh thiên nhiên trong trẻo tràn đầy sức sống.
2.Hình ảnh con người.
- Cảnh như tranh vẽ
- Người chưa ngủ.
-> NT: So sánh,
=> Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu nước sâu nặng.
điệp ngữ.
Ngữ văn tiết 45 Văn bản
CẢNH KHUYA , RẰM THÁNG GIÊNG ( Nguyên Tiêu)
- Hồ Chí Minh-
I. Đọc và tìm hiểu chung.
II. Đọc hiểu văn bản
A. Bài thơ Cảnh khuya
1. Cảnh khuya ở rừng Việt Bắc.
2. Hình ảnh con người.
B.Bài thơ Rằm tháng giêng ( Nguyên tiêu)
1. Cảnh thiên nhiên.
- Nguyệt chính viên
=> Bầu trời cao rộng, trong trẻo, trăng tròn tỏa sáng khắp nơi.
- Không gian mênh mông bát ngát, tràn đầy sức sống của mùa xuân.
2. Hình ảnh con người.
- Đàm quân sự:bàn bạc việc quân việc nước.
=> Tình yêu quê hương đất nước tha thiết.
- Xuân giang, xuân thủy, xuân thiên
-> NT: Tính từ, điệp từ
- Nguyệt mãn thuyền
-> NT: Hình ảnh ẩn dụ,
Tính từ.
- Phong thái ung, tinh thần lạc quan, rộng mở với thiên nhiên.
2.Nội dung:
: Trăng đầy thuyền
- Nguyệt chính viên
: Trăng vừa tròn
Xuân giang: sông mùa xuân
xuân thủy: nước mùa xuân
xuân thiên: bầu trời mùa xuân
Ngữ văn tiết 45 Văn bản
CẢNH KHUYA , RẰM THÁNG GIÊNG ( Nguyên Tiêu)
- Hồ Chí Minh-
I. Đọc và tìm hiểu chung.
II. Đọc hiểu văn bản
A. Bài thơ Cảnh khuya
1. Cảnh khuya ở rừng Việt Bắc.
2. Tâm trạng của Bác Hồ trong đêm trăng.
B.Bài thơ Rằm tháng giêng ( Nguyên tiêu)
1. Cảnh thiên nhiên đêm rằm tháng giêng.
- Nguyệt chính viên: Trăng vừa tròn.
=> Bầu trời cao rộng, trong trẻo, trăng tròn tỏa sáng khắp nơi.
- Không gian mênh mông bát ngát, tràn đầy sức sống của mùa xuân.
2. Hình ảnh con người.
- Đàm quân sự:bàn bạc việc quân việc nước.
=> Tình yêu quê hương đất nước tha thiết.
- Xuân giang, xuân thủy, xuân thiên
-> NT: Tính từ, điệp từ
- Nguyệt mãn thuyền: Trăng đầy thuyền.
-> NT: Hình ảnh ẩn dụ,
Tính từ.
- Phong thái ung, tinh thần lạc quan, rộng mở với thiên nhiên.
III. Tổng kết, ghi nhớ
1.Nghệ thuật:
- Lời thơ tự nhiên gợi cảm
- Sử dụng các biện pháp tu từ đạt hiệu quả cao.
2.Nội dung:
Hai bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan của Bác Hồ.
3. Ghi nhớ ( SGK)
IV. Luyện tập
2.Nội dung:
o
Sưu tầm một số bài thơ, câu thơ của Bác viết về trăng hoặc cảnh thiên nhiên.
Giải đi sớm 1
Gà gáy một lần đêm chửa tan
Chòm sao nâng nguyệt vượt lên ngàn
Người đi cất bước trên đường thẳm
Rát mặt đêm thu trận gió hàn
Giải đi sớm 2
Phương đông màu trắng chuyển sang hồng
Bóng tối đêm tàn quét sạch không
Hơi ấm bao la trùm vũ trụ
Người đi thi hứng bỗng thêm nồng
Mới ra tù, tập leo núi
Núi ấp ôm mây, mây ấp núi
Lòng sông gương sáng, bụi không mờ
Bồi hồi dạo bước Tây Phong Lĩnh
Trông lại trời Nam nhớ bạn xưa
Ngắm trăng
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa nắm nhà thơ.
DẶN DÒ
- Học thuộc lòng bài Cảnh khuya.
- Học 5 từ Hán Việt được dùng trong bài Rằm tháng giêng.
- Tập so sánh bản phiên âm với bản dịch thơ bài Rằm tháng giêng.
XIN CHÀO TẠM BIỆT
Giáo viên: Hoàng Thị Hương
Trường PT DT Bán trú THCS Thạch Đạn
CẢNH KHUYA
RẰM THÁNG GIÊNG
Hồ Chí Minh
Ngữ văn tiết 45 Văn bản
( Nguyên tiêu)
Ngữ văn tiết 45 Văn bản
CẢNH KHUYA , RẰM THÁNG GIÊNG ( Nguyên Tiêu)
- Hồ Chí Minh-
I. Đọc và tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
Hồ Chí Minh (1890 – 1969)
- Là vị lãnh tụ vĩ đại, danh nhân văn hóa thế giới.
Ngữ văn tiết 45 Văn bản
CẢNH KHUYA , RẰM THÁNG GIÊNG ( Nguyên Tiêu)
- Hồ Chí Minh-
I. Đọc và tìm hiểu chung.
1. Tác giả
- Hồ Chí Minh (1890 – 1969)
- Là vị lãnh tụ vĩ đại, danh nhân văn hóa thế giới.
2. Tác phẩm:
- Sáng tác tại Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
4. Thể thơ:.
3. Đọc và giải nghĩa từ
thất ngôn tứ tuyệt.
II. Đọc hiểu văn bản
A. Bài thơ Cảnh khuya
1. Cảnh khuya ở rừng Việt Bắc.
- Âm thanh: tiếng suối
- Hình ảnh: trăng, cây cổ thụ, hoa
-> NT:So sánh,
Điệp từ,
Nhân hóa.
Ngữ văn tiết 45 Văn bản
CẢNH KHUYA , RẰM THÁNG GIÊNG ( Nguyên Tiêu)
- Hồ Chí Minh-
I. Đọc và tìm hiểu chung.
1. Tác giả
- Hồ Chí Minh (1890 – 1969)
- Là vị lãnh tụ vĩ đại, danh nhân văn hóa thế giới.
2. Tác phẩm:
- Sáng tác tại Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
4.Thể thơ:.
3. Đọc và giải nghĩa từ
thất ngôn tứ tuyệt.
II. Đọc hiểu văn bản
A. Bài thơ Cảnh khuya
1. Cảnh khuya ở rừng Việt Bắc.
- Âm thanh: tiếng suối.
- Hình ảnh: trăng, cây cổ thụ, hoa.
-> NT:So sánh,
Điệp từ, Nhân hóa.
=>Bức tranh thiên nhiên trong trẻo,tràn đầy sức sống.
2. Hình ảnh con người.
Ngữ văn tiết 45 Văn bản
CẢNH KHUYA , RẰM THÁNG GIÊNG ( Nguyên Tiêu)
- Hồ Chí Minh-
I. Đọc và tìm hiểu chung.
1. Tác giả
- Hồ Chí Minh (1890 – 1969)
- Là vị lãnh tụ vĩ đại, danh nhân văn hóa thế giới.
2. Tác phẩm:
- Sáng tác tại Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
4. Thể thơ:.
3. Đọc và giải nghĩa từ
thất ngôn tứ tuyệt.
II. Đọc hiểu văn bản
A. Bài thơ Cảnh khuya
1. Cảnh khuya ở rừng Việt Bắc.
- Âm thanh: tiếng suối.
- Hình ảnh: trăng, cây cổ thụ, hoa.
-> NT:So sánh,
Điệp từ , Nhân hóa .
=>Bức tranh thiên nhiên trong trẻo tràn đầy sức sống.
2.Hình ảnh con người.
- Cảnh như tranh vẽ
- Người chưa ngủ.
-> NT: So sánh,
=> Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu nước sâu nặng.
điệp ngữ.
Ngữ văn tiết 45 Văn bản
CẢNH KHUYA , RẰM THÁNG GIÊNG ( Nguyên Tiêu)
- Hồ Chí Minh-
I. Đọc và tìm hiểu chung.
II. Đọc hiểu văn bản
A. Bài thơ Cảnh khuya
1. Cảnh khuya ở rừng Việt Bắc.
2. Hình ảnh con người.
B.Bài thơ Rằm tháng giêng ( Nguyên tiêu)
1. Cảnh thiên nhiên.
- Nguyệt chính viên
=> Bầu trời cao rộng, trong trẻo, trăng tròn tỏa sáng khắp nơi.
- Không gian mênh mông bát ngát, tràn đầy sức sống của mùa xuân.
2. Hình ảnh con người.
- Đàm quân sự:bàn bạc việc quân việc nước.
=> Tình yêu quê hương đất nước tha thiết.
- Xuân giang, xuân thủy, xuân thiên
-> NT: Tính từ, điệp từ
- Nguyệt mãn thuyền
-> NT: Hình ảnh ẩn dụ,
Tính từ.
- Phong thái ung, tinh thần lạc quan, rộng mở với thiên nhiên.
2.Nội dung:
: Trăng đầy thuyền
- Nguyệt chính viên
: Trăng vừa tròn
Xuân giang: sông mùa xuân
xuân thủy: nước mùa xuân
xuân thiên: bầu trời mùa xuân
Ngữ văn tiết 45 Văn bản
CẢNH KHUYA , RẰM THÁNG GIÊNG ( Nguyên Tiêu)
- Hồ Chí Minh-
I. Đọc và tìm hiểu chung.
II. Đọc hiểu văn bản
A. Bài thơ Cảnh khuya
1. Cảnh khuya ở rừng Việt Bắc.
2. Tâm trạng của Bác Hồ trong đêm trăng.
B.Bài thơ Rằm tháng giêng ( Nguyên tiêu)
1. Cảnh thiên nhiên đêm rằm tháng giêng.
- Nguyệt chính viên: Trăng vừa tròn.
=> Bầu trời cao rộng, trong trẻo, trăng tròn tỏa sáng khắp nơi.
- Không gian mênh mông bát ngát, tràn đầy sức sống của mùa xuân.
2. Hình ảnh con người.
- Đàm quân sự:bàn bạc việc quân việc nước.
=> Tình yêu quê hương đất nước tha thiết.
- Xuân giang, xuân thủy, xuân thiên
-> NT: Tính từ, điệp từ
- Nguyệt mãn thuyền: Trăng đầy thuyền.
-> NT: Hình ảnh ẩn dụ,
Tính từ.
- Phong thái ung, tinh thần lạc quan, rộng mở với thiên nhiên.
III. Tổng kết, ghi nhớ
1.Nghệ thuật:
- Lời thơ tự nhiên gợi cảm
- Sử dụng các biện pháp tu từ đạt hiệu quả cao.
2.Nội dung:
Hai bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan của Bác Hồ.
3. Ghi nhớ ( SGK)
IV. Luyện tập
2.Nội dung:
o
Sưu tầm một số bài thơ, câu thơ của Bác viết về trăng hoặc cảnh thiên nhiên.
Giải đi sớm 1
Gà gáy một lần đêm chửa tan
Chòm sao nâng nguyệt vượt lên ngàn
Người đi cất bước trên đường thẳm
Rát mặt đêm thu trận gió hàn
Giải đi sớm 2
Phương đông màu trắng chuyển sang hồng
Bóng tối đêm tàn quét sạch không
Hơi ấm bao la trùm vũ trụ
Người đi thi hứng bỗng thêm nồng
Mới ra tù, tập leo núi
Núi ấp ôm mây, mây ấp núi
Lòng sông gương sáng, bụi không mờ
Bồi hồi dạo bước Tây Phong Lĩnh
Trông lại trời Nam nhớ bạn xưa
Ngắm trăng
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa nắm nhà thơ.
DẶN DÒ
- Học thuộc lòng bài Cảnh khuya.
- Học 5 từ Hán Việt được dùng trong bài Rằm tháng giêng.
- Tập so sánh bản phiên âm với bản dịch thơ bài Rằm tháng giêng.
XIN CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)